Thư sinh đến từ Quảng Nguyên chỉ là tốp đầu tiên, bởi vì khoảng cách gần nên đến sớm nhất.
Sau đó thư sinh ở những quận thành khác cũng sẽ lần lượt đến.
Đây cũng là lý do Kim Phi dọn hẳn một công xưởng để đào tạo thư sinh.
Dù sao trước mắt chỉ có hai giáo viên là Phương Linh Quân và Lưu Bất Quần, hơn nữa tuổi của Phương Linh Quân đã rất cao, không thể một ngày giảng bài từ sáng đến tối.
Diện tích của xưởng trong công xưởng lớn, có thể chứa được hơn trăm người tham gia học cùng lúc. Như vậy có thể giảm bớt được gánh nặng cho Phương Linh Quân và Lưu Bất Quần.
Hơn nữa, nhà ở tập thể của công xưởng cũng đầy đủ, nhà ăn cũng có sẵn, có thể giải quyết được vấn đề ăn ở của thư sinh.
Lục Liễu và Phương Linh Quân nói chuyện ở trong xưởng, nữ nhân viên hộ tống dẫn những thư sinh khác tới khu nhà ở tập thể.
“Sau này các ngươi sẽ sống ở đây.”
Nữ nhân viên hộ tống chỉ vào dấy nhà nhỏ ở phía trước nói: “Tám người một phòng. Lát nữa các ngươi đi tìm bác gái quản lý nhà ở tập thể để đăng kí là được.”
“Về sau chúng ra sẽ ở đây sao?”
Rất nhiều thư sinh đều sửng sốt.
Nhà ở tập thể của công xưởng là do Kim Phi thiết kế dựa trên nhà ở tập thể của trường trung học cơ sở đời trước. Trước cửa mỗi tâng đều có một hành lang, sau đó là các phòng.
Căn phòng rộng khoảng ba mươi mét vuông. Hai bên phòng mỗi bên đặt một chiếc giường tầng và tám chiếc bàn nhỏ ở giữa phòng.
Ở cuối phòng có một chiếc tủ, bên trong chia thành tám ngăn, giống như bàn học vậy, mỗi người một ngăn.
Kim Phi còn chưa làm ra nhựa, mà sản lượng sắt cũng tương đối thấp, dùng để làm ống cống thì quá lãng phí. Vì vậy không làm nhà vệ sinh riêng cho từng phòng, mà mỗi tâng đều dùng chung một nhà vệ sinh.
Những tòa nhà có kết cấu như vậy có thể gia tăng người ở đến mức tối đa, nó rất phổ biến vào những năm bảy mươi, tám mươi ở đời trước của Kim Phi. Rất nhiều nhà ở tập thể của trường học và công xưởng đều làm như vậy.
Theo Kim Phi thấy, ở như thế này rất chật chội, nhưng các thư sinh lại không nghĩ vậy.
Điều kiện nhà ở của người dân Đại Khang vô cùng kém. Dù ở nông thôn hay ở trong thành thị, họ cũng chủ yếu sống ở trong nhà tranh.
Hơn nữa, diện tích sinh sống bình quân đầu người vô cùng thấp, rất nhiều gia đình còn mấy người chen chúc trên một chiếc giường.
Đối với hầu hết thư sinh, có thể sống trong tòa nhà được xây bằng gạch ngói, còn có thể có một chiếc giường, một chiếc bàn học của riêng mình đã là chuyện vô cùng bất ngờ và vui mừng với họ rồi.
Dưới sự hướng dẫn của nữ nhân viên hộ tống, bọn họ vui vẻ chạy đi tìm bác gái quản lí nhà ở tập thể.
Nói là bác gái, thực ra bà ấy vẫn chưa đến bốn mươi, bởi vì chân bị thương, không thể tới xưởng dệt đạp guồng quay tơ, nên sau khi cùng người nhà đến làng Tây Hà vẫn luôn giúp người nhà nấu cơm, hoặc làm những việc lặt vặt khác.
Sau này làng Tây Hà mở lớp học xóa mù chữ, bác gái mỗi ngày đều tới tham gia.
Mặc dù học không nhanh bằng Quan Hạ Nhi, nhưng bác gái vô cùng chịu khó, vẫn luôn là một trong vài người biết được nhiều chữ nhất trong lớp học xóa mù chữ,
Biết được trường học mới muốn tìm dì quản lí nhà ở tập thể, Quan Hạ Nhi đã đề cử bà ấy với Phương Linh Quân.
Bác gái làm việc rất nhanh nhẹn. Sau khi đăng kí thẻ ngà cho thư sinh xong, còn bố trí phòng cho từng người bọn họ.
Mấy ngày tiếp theo, liên tục có thư sinh từ các nơi đến.
Bảy ngày sau, công xưởng nhỏ đã tập hợp được hơn năm trăm thư sinh.
Đợt chiêu mộ đầu tiên cũng đã chính thức kết thúc.
Thực ra không phải không chiêu mộ được thêm nhiều thư sinh, mà là vì xem xét đến sức khỏe của Phương Linh Quân. Năm trăm người đã gần đến cực hạn của ông ta rồi.
Kim Phi vô cùng coi trọng trường học mới này. Khi biết được sắp khai giảng, đã đặc biệt đến công xưởng nhỏ một chuyến.
Công xưởng có nhà ở tập thể của công nhân, tất nhiên cũng sẽ có nhà ở tập thể của lãnh đạo.
Sau đó thư sinh ở những quận thành khác cũng sẽ lần lượt đến.
Đây cũng là lý do Kim Phi dọn hẳn một công xưởng để đào tạo thư sinh.
Dù sao trước mắt chỉ có hai giáo viên là Phương Linh Quân và Lưu Bất Quần, hơn nữa tuổi của Phương Linh Quân đã rất cao, không thể một ngày giảng bài từ sáng đến tối.
Diện tích của xưởng trong công xưởng lớn, có thể chứa được hơn trăm người tham gia học cùng lúc. Như vậy có thể giảm bớt được gánh nặng cho Phương Linh Quân và Lưu Bất Quần.
Hơn nữa, nhà ở tập thể của công xưởng cũng đầy đủ, nhà ăn cũng có sẵn, có thể giải quyết được vấn đề ăn ở của thư sinh.
Lục Liễu và Phương Linh Quân nói chuyện ở trong xưởng, nữ nhân viên hộ tống dẫn những thư sinh khác tới khu nhà ở tập thể.
“Sau này các ngươi sẽ sống ở đây.”
Nữ nhân viên hộ tống chỉ vào dấy nhà nhỏ ở phía trước nói: “Tám người một phòng. Lát nữa các ngươi đi tìm bác gái quản lý nhà ở tập thể để đăng kí là được.”
“Về sau chúng ra sẽ ở đây sao?”
Rất nhiều thư sinh đều sửng sốt.
Nhà ở tập thể của công xưởng là do Kim Phi thiết kế dựa trên nhà ở tập thể của trường trung học cơ sở đời trước. Trước cửa mỗi tâng đều có một hành lang, sau đó là các phòng.
Căn phòng rộng khoảng ba mươi mét vuông. Hai bên phòng mỗi bên đặt một chiếc giường tầng và tám chiếc bàn nhỏ ở giữa phòng.
Ở cuối phòng có một chiếc tủ, bên trong chia thành tám ngăn, giống như bàn học vậy, mỗi người một ngăn.
Kim Phi còn chưa làm ra nhựa, mà sản lượng sắt cũng tương đối thấp, dùng để làm ống cống thì quá lãng phí. Vì vậy không làm nhà vệ sinh riêng cho từng phòng, mà mỗi tâng đều dùng chung một nhà vệ sinh.
Những tòa nhà có kết cấu như vậy có thể gia tăng người ở đến mức tối đa, nó rất phổ biến vào những năm bảy mươi, tám mươi ở đời trước của Kim Phi. Rất nhiều nhà ở tập thể của trường học và công xưởng đều làm như vậy.
Theo Kim Phi thấy, ở như thế này rất chật chội, nhưng các thư sinh lại không nghĩ vậy.
Điều kiện nhà ở của người dân Đại Khang vô cùng kém. Dù ở nông thôn hay ở trong thành thị, họ cũng chủ yếu sống ở trong nhà tranh.
Hơn nữa, diện tích sinh sống bình quân đầu người vô cùng thấp, rất nhiều gia đình còn mấy người chen chúc trên một chiếc giường.
Đối với hầu hết thư sinh, có thể sống trong tòa nhà được xây bằng gạch ngói, còn có thể có một chiếc giường, một chiếc bàn học của riêng mình đã là chuyện vô cùng bất ngờ và vui mừng với họ rồi.
Dưới sự hướng dẫn của nữ nhân viên hộ tống, bọn họ vui vẻ chạy đi tìm bác gái quản lí nhà ở tập thể.
Nói là bác gái, thực ra bà ấy vẫn chưa đến bốn mươi, bởi vì chân bị thương, không thể tới xưởng dệt đạp guồng quay tơ, nên sau khi cùng người nhà đến làng Tây Hà vẫn luôn giúp người nhà nấu cơm, hoặc làm những việc lặt vặt khác.
Sau này làng Tây Hà mở lớp học xóa mù chữ, bác gái mỗi ngày đều tới tham gia.
Mặc dù học không nhanh bằng Quan Hạ Nhi, nhưng bác gái vô cùng chịu khó, vẫn luôn là một trong vài người biết được nhiều chữ nhất trong lớp học xóa mù chữ,
Biết được trường học mới muốn tìm dì quản lí nhà ở tập thể, Quan Hạ Nhi đã đề cử bà ấy với Phương Linh Quân.
Bác gái làm việc rất nhanh nhẹn. Sau khi đăng kí thẻ ngà cho thư sinh xong, còn bố trí phòng cho từng người bọn họ.
Mấy ngày tiếp theo, liên tục có thư sinh từ các nơi đến.
Bảy ngày sau, công xưởng nhỏ đã tập hợp được hơn năm trăm thư sinh.
Đợt chiêu mộ đầu tiên cũng đã chính thức kết thúc.
Thực ra không phải không chiêu mộ được thêm nhiều thư sinh, mà là vì xem xét đến sức khỏe của Phương Linh Quân. Năm trăm người đã gần đến cực hạn của ông ta rồi.
Kim Phi vô cùng coi trọng trường học mới này. Khi biết được sắp khai giảng, đã đặc biệt đến công xưởng nhỏ một chuyến.
Công xưởng có nhà ở tập thể của công nhân, tất nhiên cũng sẽ có nhà ở tập thể của lãnh đạo.