Lần câu cá này của Thiết Ngưu kéo dài bảy ngày.
Trong bảy ngày này, họ bắt được tổng cộng hơn năm mươi “con cái.
Mà phần lớn trong số chúng là đã bắt trong ba ngày đầu tiên.
Sau đó, Tấn vương cũng nghĩ rằng Thiết Ngưu thật sự chỉ đang câu cá, nên cũng dừng hành động như con thiêu thân lao vào lửa này.
Thiết Ngưu đợi thêm một ngày, chắc chắn không có việc gì nữa nữa mới tuyên bố bắt đầu triển khai kế hoạch.
Sáng sớm ngày thứ chín, hàng chục chiếc phi thuyền cất cánh bay về phía đất Tấn.
Thuộc hạ của Tấn vương hiện tại gần nhất cũng cách thành Vị Châu phải tới hai huyện thành, mà quân đội chính quy của Tấn vương đã rút về hết, chỉ còn một ít phủ binh ở lại áp giải dân chúng đứng trên tường thành.
Đây chính là hình thức chiến đấu mà Tấn vương đã điều chỉnh lại để đối phó với phi thuyền.
Kim Phi vẫn luôn lệnh cho tiêu cục Trấn Viễn không được làm hại dân chúng, cho nên danh tiếng của tiêu cục Trấn Viễn ở Xuyên Thục rất cao, sau khi chiếm được đất Tần, rất nhiều dân chúng ở đây hoan nghênh tiêu cục và đội Chung Minh.
Thế nên Tấn vương nghĩ ra cách này.
Cho dù gián điệp không thể xâm nhập vào doanh trại của nhân viên hộ tống, cũng không thể tìm hiểu được cụ thể nhiệm vụ của phi thuyền là gì, nhưng lại phát hiện ra được đội bay cũng không mang quá nhiều nhân viên hộ tống tới thành Vị Châu.
Cho nên mưu sĩ dưới trướng của Tấn vương đều nhất trí rằng, nếu các nhân viên hộ tống muốn tấn công thành Vị Châu thì chỉ có thể ném bom bằng phi thuyền.
Chúng để dân chúng đứng trên tường thành, là để xem các nhân viên hộ tống có dám ném bom không.
Nếu có, Tấn vương có thể phái người đi rêu rao chuyện Kim Phi tàn sát dân thường, phá hủy danh tiếng của y và tiêu cục Trấn Viễn.
Nếu như không ném, vậy thành trì này vẫn được an toàn. Đáng tiếc, mưu sĩ của Tấn vương đã nghĩ sai.
Phi thuyền bay tới đất Tấn, nhưng không bay tới huyện phủ, mà lại tách nhau ra như đàn chim gặp nạn.
Tấn vương to gan hơn Ngô vương rất nhiều.
Nơi ẩn náu của Ngô vương cách quận Bình Giang rất xa, nhưng khi biết được các nhân viên hộ tống đã chiếm được Bình Giang, ông ta sợ hãi tới mức chạy đi ngay lập tức.
Mà Tấn vương đã biết Kim Phi đã triệu tập một số lượng lớn phi thuyền tới thành Vị Châu, nên ông ta đã chủ động chạy tới vùng lân cận của thành Vị Châu.
Bởi vì như vậy mới có thể nhận được tình báo sớm nhất, cũng có thể phán đoán tình hình chiến sự và chỉ huy trận chiến một cách nhanh nhất.
Nhưng sau khi biết các phi thuyền lại tự động tách ra, Tấn vương và mưu sĩ đều hoang mang, hoàn toàn không hiểu Thiết Ngưu đang muốn làm gì.
Vị mưu sĩ kia đành phải phái người đi theo phi thuyền.
Mương Mã Đầu là một nơi năm ở biên giới của đất Tân, cũng là ngôi làng lớn nhất ở đó, có khoảng một trăm nhà đang sinh sống ở đây.
Bởi vì Kim Phi xuất hiện nên Đảng Hạng và Đông Man đã hơn hai năm rồi không tới thu thuế mương Mã Đầu này, cuộc sống của người dân ở đây mới khấm khá hơn mấy năm trước chút.
Nhưng vào tháng trước, Tấn vương lại phái người tới thông báo cho trưởng làng, bởi vì tiêu cục Trấn Viễn cứ liên tục xâm phạm tới biên giới, dẫn tới chi phí quốc phòng tăng cao. Cho nên sang mùa xuân năm sau, thuế sẽ tăng thêm hai phần.
Dân chúng ở mương Mã Đầu này vừa phải thắt lưng buộc bụng, vừa chửi rủa tiêu cục Trấn Viễn.
Xuyên Thục nhiều núi, đất Tấn cũng vậy. Nhưng núi của Xuyên Thục lại có rất nhiều cây cỏ thực vật khác nhau, chặt bừa một chỗ nào đó là đã có thể mang về
nhóm lửa rồi.
Mà phần lớn đất đai bên đất Tần đều là các núi đá, rất ít cây cối.
Vậy nên ở đất Tấn này, một bó củi là cực kỳ quý giá. Đất Tấn lại nằm ở phía Bắc, mùa đông phải nói là rất lạnh.
Hằng năm, mỗi khi mùa đông tới, có rất nhiều lão già và trẻ nhỏ không chịu đựng nổi.
Để giải quyết vấn đề này, hầu như ở làng nào cũng vậy, sẽ có một nhà khá giả trong làng sẽ góp chung vốn lại, xây một
căn phòng thật lớn.
Khi đông tới, mọi người trong làng lại chen chúc trong căn phòng này, sưởi ấm cho nhau.
Mương Mã Đầu cũng không phải ngoại lệ.
Trong bảy ngày này, họ bắt được tổng cộng hơn năm mươi “con cái.
Mà phần lớn trong số chúng là đã bắt trong ba ngày đầu tiên.
Sau đó, Tấn vương cũng nghĩ rằng Thiết Ngưu thật sự chỉ đang câu cá, nên cũng dừng hành động như con thiêu thân lao vào lửa này.
Thiết Ngưu đợi thêm một ngày, chắc chắn không có việc gì nữa nữa mới tuyên bố bắt đầu triển khai kế hoạch.
Sáng sớm ngày thứ chín, hàng chục chiếc phi thuyền cất cánh bay về phía đất Tấn.
Thuộc hạ của Tấn vương hiện tại gần nhất cũng cách thành Vị Châu phải tới hai huyện thành, mà quân đội chính quy của Tấn vương đã rút về hết, chỉ còn một ít phủ binh ở lại áp giải dân chúng đứng trên tường thành.
Đây chính là hình thức chiến đấu mà Tấn vương đã điều chỉnh lại để đối phó với phi thuyền.
Kim Phi vẫn luôn lệnh cho tiêu cục Trấn Viễn không được làm hại dân chúng, cho nên danh tiếng của tiêu cục Trấn Viễn ở Xuyên Thục rất cao, sau khi chiếm được đất Tần, rất nhiều dân chúng ở đây hoan nghênh tiêu cục và đội Chung Minh.
Thế nên Tấn vương nghĩ ra cách này.
Cho dù gián điệp không thể xâm nhập vào doanh trại của nhân viên hộ tống, cũng không thể tìm hiểu được cụ thể nhiệm vụ của phi thuyền là gì, nhưng lại phát hiện ra được đội bay cũng không mang quá nhiều nhân viên hộ tống tới thành Vị Châu.
Cho nên mưu sĩ dưới trướng của Tấn vương đều nhất trí rằng, nếu các nhân viên hộ tống muốn tấn công thành Vị Châu thì chỉ có thể ném bom bằng phi thuyền.
Chúng để dân chúng đứng trên tường thành, là để xem các nhân viên hộ tống có dám ném bom không.
Nếu có, Tấn vương có thể phái người đi rêu rao chuyện Kim Phi tàn sát dân thường, phá hủy danh tiếng của y và tiêu cục Trấn Viễn.
Nếu như không ném, vậy thành trì này vẫn được an toàn. Đáng tiếc, mưu sĩ của Tấn vương đã nghĩ sai.
Phi thuyền bay tới đất Tấn, nhưng không bay tới huyện phủ, mà lại tách nhau ra như đàn chim gặp nạn.
Tấn vương to gan hơn Ngô vương rất nhiều.
Nơi ẩn náu của Ngô vương cách quận Bình Giang rất xa, nhưng khi biết được các nhân viên hộ tống đã chiếm được Bình Giang, ông ta sợ hãi tới mức chạy đi ngay lập tức.
Mà Tấn vương đã biết Kim Phi đã triệu tập một số lượng lớn phi thuyền tới thành Vị Châu, nên ông ta đã chủ động chạy tới vùng lân cận của thành Vị Châu.
Bởi vì như vậy mới có thể nhận được tình báo sớm nhất, cũng có thể phán đoán tình hình chiến sự và chỉ huy trận chiến một cách nhanh nhất.
Nhưng sau khi biết các phi thuyền lại tự động tách ra, Tấn vương và mưu sĩ đều hoang mang, hoàn toàn không hiểu Thiết Ngưu đang muốn làm gì.
Vị mưu sĩ kia đành phải phái người đi theo phi thuyền.
Mương Mã Đầu là một nơi năm ở biên giới của đất Tân, cũng là ngôi làng lớn nhất ở đó, có khoảng một trăm nhà đang sinh sống ở đây.
Bởi vì Kim Phi xuất hiện nên Đảng Hạng và Đông Man đã hơn hai năm rồi không tới thu thuế mương Mã Đầu này, cuộc sống của người dân ở đây mới khấm khá hơn mấy năm trước chút.
Nhưng vào tháng trước, Tấn vương lại phái người tới thông báo cho trưởng làng, bởi vì tiêu cục Trấn Viễn cứ liên tục xâm phạm tới biên giới, dẫn tới chi phí quốc phòng tăng cao. Cho nên sang mùa xuân năm sau, thuế sẽ tăng thêm hai phần.
Dân chúng ở mương Mã Đầu này vừa phải thắt lưng buộc bụng, vừa chửi rủa tiêu cục Trấn Viễn.
Xuyên Thục nhiều núi, đất Tấn cũng vậy. Nhưng núi của Xuyên Thục lại có rất nhiều cây cỏ thực vật khác nhau, chặt bừa một chỗ nào đó là đã có thể mang về
nhóm lửa rồi.
Mà phần lớn đất đai bên đất Tần đều là các núi đá, rất ít cây cối.
Vậy nên ở đất Tấn này, một bó củi là cực kỳ quý giá. Đất Tấn lại nằm ở phía Bắc, mùa đông phải nói là rất lạnh.
Hằng năm, mỗi khi mùa đông tới, có rất nhiều lão già và trẻ nhỏ không chịu đựng nổi.
Để giải quyết vấn đề này, hầu như ở làng nào cũng vậy, sẽ có một nhà khá giả trong làng sẽ góp chung vốn lại, xây một
căn phòng thật lớn.
Khi đông tới, mọi người trong làng lại chen chúc trong căn phòng này, sưởi ấm cho nhau.
Mương Mã Đầu cũng không phải ngoại lệ.