Tàng Kinh các nằm trên ngọn núi thứ tư trong Cửu Cung sơn của Hắc Bạch thần cung, đỉnh Thiên Tàng.
Đây là một ngọn núi với màu trắng toát, được tạo bàng ngọc thạch, hoàn toàn là nhân tạo, bên trong bố trí ba mươi tám cơ quan đại trận, bất cứ ai xâm nhập đều gặp đả kích vô tình.
Núi chia thành năm tầng, mỗi tầng một cảnh giới.
Ninh Dạ cầm lệnh bài bước vào trong núi, đập vào mắt hắn là hàng loạt vách đá trắng phau, trên đó khắc đầy ký từ màu đen.
Đây là công pháp tu hành của Hắc Bạch thần cung.
Tất cả kinh thư trong đó đều được lưu lại bằng cách khắc đá, không thể mang theo. Sau khi chọn kinh thư xong, đệ tử khởi động lệnh bài là được công pháp tên vách đá trực tiếp truyền công, cũng như trong chiến trường khảo sát ngày hôm đó. Tất cả các công pháp đều được thi triển Mặc Ngôn chú, chỉ có thể tu luyện chứ không thể truyền cho người khác, chỉ khi đột phá lên cảnh giới Vạn Pháp mới có thể vượt qua hạn chế này. Đây cũng là phương thức bảo vệ bí pháp của các đại tiên môn
Nhưng trong thiên hạ không có cách bảo mật tuyệt đối, thực tế các đại tiên môn đỉnh cấp vẫn luôn có người cài cằm vào lẫn nhau, chỉ có điều càng cao cấp càng khó thu được. Lấy tâm pháp cơ sở của Hắc Bạch thần cung làm ví dụ, quá nửa là bát đại tiên môn khác đều có, chỉ có điều không phù hợp với đạo của bản phái nên không tu luyện, thường chỉ để nghiên cứu hay ứng đối.
Ninh Dạ đã có kế hoạch từ trước nên không lãng phí thời gian, đi thẳng tới đích, trực tiếp tới một vách núi.
Trên vách núi này phủ đầy ký tự, lấp lánh rực rỡ, trên đỉnh có ba chữ lớn: “Dương Phù kinh.”
Bên dưới còn một dòng chữ nhỏ: Kẻ chọn kinh này trước khi Hoa Luân không được chọn Âm Phù kinh.
Hắc Bạch thần cung co sr nhiều công pháp là một thể hai mặt, Âm Phù kinh và Dương Phù kinh chính là hai môn công pháp đối ứng.
Bản chân của môn công pháp này là phù đạo, giảng giải thuật chế phù.
Trong đó Âm Phù kinh chú trọng mặt ám, am hiểu ám sát, che giấu hành tung, ẩn nấp, ngụy trang, biến hình. Dương Phù kinh lại chú trọng chính diện, am hiểu các chế tạo các thủ đoạn tấn công.
Ninh Dạ chọn Dương Phù kinh vì phù đạo là dễ ẩn giấu thực lực nhất --- thực lực trên tấm phù, thứ quyết định thực lực là tấm phù chứ không phải người.
Hơn nữa phù đạo cũng là nghề thích hợp nhất để cầm tiền đập người, chỉ cần có đủ phù chú thì có vượt cấp thắng địch cũng là chuyện đương nhiên, không ai nói được gì.
Nhưng ban đầu phù đạo là nghề đốt tiền, tiền bạc không đủ thì không chơi nổi.
Ninh Dạ lại chẳng lo tới chuyện này, vì lúc ở Thiên Cơ môn y đã biết chế phù rồi.
Nếu nói tu vi là nội lực, vậy thì pháp thuật chính là chiêu thức.
Chỉ cần có đủ tu vi, thứ từng biết cũng đều biết, cùng lắm là tâm pháp không hợp khiến cho uy lực sai lệch thôi.
Đương nhiên Dương Phù kinh hoàn toàn không chung đường với Sát Tâm đao. Nếu Trương Liệt Cuồng biết lựa chọn của y, e là sẽ tức giận tới mức phát điên.
Đây cũng là lý do vì sao y không báo với Trương Liệt Cuồng mà tự mình lựa chọn.
Lúc này chọn Dương Phù kinh xong, một luồng sáng rơi vào đầu Ninh Dạ, Ninh Dạ không đi khỏi mà tiếp tục xem xét.
Đạo của tu hành đường hoàng huyền ảo, chỉ nhìn không thôi thì khó mà học được, muốn nhớ cũng không được.
Nhưng Ninh Dạ không muốn nhớ, mà chỉ muốn xem.
Y xem được thì Côn Lôn kính cũng xem được, thì có thể ghi chép lại... Trước đây hắn học toàn bộ pháp thuật của Thiên Cơ môn như vậy, sau đó quay lại nghiên cứu các loại pháp thuật.
Đây cũng là một lần hiếm thấy y chọc cho Tân Nhiễm Tử giận đến phát điên, cầm Thiên Cơ côn đuổi đánh Ninh Dạ nửa ngày.
Chuyện này không phải vì y ghi trộm bí pháp sư môn mà là sợ Ninh Dạ ham nhiều không tiêu thụ được. Sự thật chứng minh phán đoán của ông không sai, do thu được quá nhiều pháp thuật, Ninh Dạ học đằng đông một cái, học đằng tây một cái, học một đống bàng môn tạp học, phép biến hóa, phù đạo, trận pháp, cái gì cũng biết một chút nhưng chẳng tinh thông cái gì.
Do có quá nhiều tạp học, làm lỡ dở việc tu luyện nên cho dù Tân Nhiễm Tử tìm cho y một đống linh đan diệu được, tiến độ tu vi của y vẫn không nhanh. Mãi tới sau này phát hiện đại kiếp cửu tử nhất sinh, Tân Nhiễm Tử mới thôi không ép y nữa.
Bây giờ nhớ lại chuyện xưa, trước mắt lại hiện lên dung mạo và giọng nói của Tân Nhiễm Tử, chỉ cảm thấy năm đó sư phụ đánh mình mắng mình cũng là tình cảm yêu mến, chỉ tiếc chuyện xưa như sương khói, đã chẳng thể quay đầu trở về.
Trong lòng lại dâng lên cảm giác phiền muộn.
Ninh Dạ ổn định lại tâm thần rồi tiếp tục ghi chép.
Lần này trùng tu, y sẽ không đi theo con đường xưa nhưng cũng không hoàn toàn từ bỏ.
Đây là một ngọn núi với màu trắng toát, được tạo bàng ngọc thạch, hoàn toàn là nhân tạo, bên trong bố trí ba mươi tám cơ quan đại trận, bất cứ ai xâm nhập đều gặp đả kích vô tình.
Núi chia thành năm tầng, mỗi tầng một cảnh giới.
Ninh Dạ cầm lệnh bài bước vào trong núi, đập vào mắt hắn là hàng loạt vách đá trắng phau, trên đó khắc đầy ký từ màu đen.
Đây là công pháp tu hành của Hắc Bạch thần cung.
Tất cả kinh thư trong đó đều được lưu lại bằng cách khắc đá, không thể mang theo. Sau khi chọn kinh thư xong, đệ tử khởi động lệnh bài là được công pháp tên vách đá trực tiếp truyền công, cũng như trong chiến trường khảo sát ngày hôm đó. Tất cả các công pháp đều được thi triển Mặc Ngôn chú, chỉ có thể tu luyện chứ không thể truyền cho người khác, chỉ khi đột phá lên cảnh giới Vạn Pháp mới có thể vượt qua hạn chế này. Đây cũng là phương thức bảo vệ bí pháp của các đại tiên môn
Nhưng trong thiên hạ không có cách bảo mật tuyệt đối, thực tế các đại tiên môn đỉnh cấp vẫn luôn có người cài cằm vào lẫn nhau, chỉ có điều càng cao cấp càng khó thu được. Lấy tâm pháp cơ sở của Hắc Bạch thần cung làm ví dụ, quá nửa là bát đại tiên môn khác đều có, chỉ có điều không phù hợp với đạo của bản phái nên không tu luyện, thường chỉ để nghiên cứu hay ứng đối.
Ninh Dạ đã có kế hoạch từ trước nên không lãng phí thời gian, đi thẳng tới đích, trực tiếp tới một vách núi.
Trên vách núi này phủ đầy ký tự, lấp lánh rực rỡ, trên đỉnh có ba chữ lớn: “Dương Phù kinh.”
Bên dưới còn một dòng chữ nhỏ: Kẻ chọn kinh này trước khi Hoa Luân không được chọn Âm Phù kinh.
Hắc Bạch thần cung co sr nhiều công pháp là một thể hai mặt, Âm Phù kinh và Dương Phù kinh chính là hai môn công pháp đối ứng.
Bản chân của môn công pháp này là phù đạo, giảng giải thuật chế phù.
Trong đó Âm Phù kinh chú trọng mặt ám, am hiểu ám sát, che giấu hành tung, ẩn nấp, ngụy trang, biến hình. Dương Phù kinh lại chú trọng chính diện, am hiểu các chế tạo các thủ đoạn tấn công.
Ninh Dạ chọn Dương Phù kinh vì phù đạo là dễ ẩn giấu thực lực nhất --- thực lực trên tấm phù, thứ quyết định thực lực là tấm phù chứ không phải người.
Hơn nữa phù đạo cũng là nghề thích hợp nhất để cầm tiền đập người, chỉ cần có đủ phù chú thì có vượt cấp thắng địch cũng là chuyện đương nhiên, không ai nói được gì.
Nhưng ban đầu phù đạo là nghề đốt tiền, tiền bạc không đủ thì không chơi nổi.
Ninh Dạ lại chẳng lo tới chuyện này, vì lúc ở Thiên Cơ môn y đã biết chế phù rồi.
Nếu nói tu vi là nội lực, vậy thì pháp thuật chính là chiêu thức.
Chỉ cần có đủ tu vi, thứ từng biết cũng đều biết, cùng lắm là tâm pháp không hợp khiến cho uy lực sai lệch thôi.
Đương nhiên Dương Phù kinh hoàn toàn không chung đường với Sát Tâm đao. Nếu Trương Liệt Cuồng biết lựa chọn của y, e là sẽ tức giận tới mức phát điên.
Đây cũng là lý do vì sao y không báo với Trương Liệt Cuồng mà tự mình lựa chọn.
Lúc này chọn Dương Phù kinh xong, một luồng sáng rơi vào đầu Ninh Dạ, Ninh Dạ không đi khỏi mà tiếp tục xem xét.
Đạo của tu hành đường hoàng huyền ảo, chỉ nhìn không thôi thì khó mà học được, muốn nhớ cũng không được.
Nhưng Ninh Dạ không muốn nhớ, mà chỉ muốn xem.
Y xem được thì Côn Lôn kính cũng xem được, thì có thể ghi chép lại... Trước đây hắn học toàn bộ pháp thuật của Thiên Cơ môn như vậy, sau đó quay lại nghiên cứu các loại pháp thuật.
Đây cũng là một lần hiếm thấy y chọc cho Tân Nhiễm Tử giận đến phát điên, cầm Thiên Cơ côn đuổi đánh Ninh Dạ nửa ngày.
Chuyện này không phải vì y ghi trộm bí pháp sư môn mà là sợ Ninh Dạ ham nhiều không tiêu thụ được. Sự thật chứng minh phán đoán của ông không sai, do thu được quá nhiều pháp thuật, Ninh Dạ học đằng đông một cái, học đằng tây một cái, học một đống bàng môn tạp học, phép biến hóa, phù đạo, trận pháp, cái gì cũng biết một chút nhưng chẳng tinh thông cái gì.
Do có quá nhiều tạp học, làm lỡ dở việc tu luyện nên cho dù Tân Nhiễm Tử tìm cho y một đống linh đan diệu được, tiến độ tu vi của y vẫn không nhanh. Mãi tới sau này phát hiện đại kiếp cửu tử nhất sinh, Tân Nhiễm Tử mới thôi không ép y nữa.
Bây giờ nhớ lại chuyện xưa, trước mắt lại hiện lên dung mạo và giọng nói của Tân Nhiễm Tử, chỉ cảm thấy năm đó sư phụ đánh mình mắng mình cũng là tình cảm yêu mến, chỉ tiếc chuyện xưa như sương khói, đã chẳng thể quay đầu trở về.
Trong lòng lại dâng lên cảm giác phiền muộn.
Ninh Dạ ổn định lại tâm thần rồi tiếp tục ghi chép.
Lần này trùng tu, y sẽ không đi theo con đường xưa nhưng cũng không hoàn toàn từ bỏ.