Thiết lập
Thiết lập
Kích cỡ :
A-
18px
A+
Màu nền :
  • Màu nền:
  • Font chữ:
  • Chiều cao dòng:
  • Kích Cỡ Chữ:

Xa giá đến Lam Kinh vào một ngày nắng đẹp. Những búp non, nụ biếc lâu ngày tắm mình trong tiết mư a phùn, đang khao khát hơi dư ơng, nay đư ợc tiếp xúc với ánh mặt trời, đâm chồi nảy lộc càng khoẻ. Mùa xuân đang độ chín Đất trời, ngư ời đều ngây ngất hư ơng xuân. Trư ớc đây hàng tháng, trai gái các nơi tụ tập hát xư ớng duyệt trư ớc các trò vui; các cụ già lau chùi đến bóng nhoáng những cỗ hư ơng án chạm rồng phư ợng chuẩn bị đón xe vè Lam Kinh. Nắng phản chiếu ánh sáng loá những cây đèn đồng và các lư đồng đặt nghiêm trang trên các cỗ hư ơng án. Nắng làm bừng lên màu sắc của quần áo diêm dúa. Nắng nhuộm vàng thêm những bộ lông óng mư ợt của những con bò mộng đang ung dung gặm cỏ trên bãi non xanh. Nắng đùa giỡn trên dòng sông cùng những chuyến đò chở đi báo tin hoan hỉ. Nắng no vui. Nắng thái bình. Các em bé mục đồng, các cô gái lái đò véo von Cos a trong nắng ấm:

Đời vua Thái Tổ, Thái Tông

Con bế, con bồng, con dắt, con mang…

Trên mảnh đất rộng ngày xư a vua Nhân Tông chọn làm hành tại, nay vua Thánh Tông lại xuống lệnh cho mở hội ở đây. Vẫn có hai chiếc lọng vàng như lợp bằng ánh bình minh, vẫn có hàng trăm quan quân, mũ áo, ngựa xe rợp trời hộ giá, như ng ngư ời ta không còn nơm nớp lo sợ như ngày nào nữa. Khắp các nẻo đư ờng, ngư ời đổ về như nư ớc; đến gần hành tại, đoàn nào cũng muốn vư ợt lên trư ớc để đư ợc nhìn thấy rõ mặt vua.

Hai chiếc lọng vàng chỉ cắm để làm vì. Quang Thục hoàng thái hậu và Thánh Tông hoàng đế không thích ngồi một chỗ, mà đi vào đám đông chen vai thích cánh với mọi ngư ời. Các quan sở tại tỏ ra mẫn cán, vội quát lính dẹp đư ờng cho nhà vua và thái hậu. Quan thân tuỳ Lê Đàm thấy vậy, gắt lên: “các ngư ơi để hoàng đế mới đư ợc về quê cha đất tổ. Ngư ời và thai hậu vui vì cái vui trăm họ, tại sao các ngư ơi dám ngăn cản làm cho dân chúng sợ hãi?”.

Nhà vua tán đồng ý kiến đó. Ngư ời xua hết quân lính lui về phía sau, rồi cùng thái hậu và quan thân tuỳ tiếp tục đi xem hội. Trên khoảng đất rộng bao quanh bằng những gióng tre sơ sài, nhiều trò chơi đang diễn ra. Tiếng trống hội cuộn lên từng hồi náo nức. Những lá cờ ngũ sắc phần phất trư ớc gió… Nhà vua dừng lại bên đám múa lân. Một con đầu lân to tư ớng kéo theo cái đuôi dài có hai ngư ời đóng khố tía cầm đỡ hai bên, đang chập chờn múa lư ợn với một ông phỗng cầm chiếc côn bằng gỗ nhuộm nâu. bên cạnh, một cụ già râu tóc bạc phơ dáng quắc thư ớc, tay áo thụng xắn lên quá khuỷu đang vung tay nện lên chiếc trống đại trừng nhịp “thùng thì thùng”… Ngư ời đóng lân đã khéo, ngư ời phỗng múa còn ngộ nghĩnh hơn, càng múa càng hay, càng xem càng luyễn… Bỗng nhiên, tiếng trống gióng một chuyển sang nhịp dồn dập gióng đôi “tùng tùng! tùng tùng! tùng tùng!”, chiếc đầu lân chập chờn ngừng lại một khắc rồi vọt lên bất ngờ vồ láy ngư ời cầm côn. Hụt rồi! “ông phỗng” nhanh nhẹn né sang một bên và bằng một cái trư ợt lên túm lấy tai lân. Con lân lắc chiếc đầu to tư ớng, kéo bệt xuống đất chịu để cho nư ời cầm con giẫm lên lư ng vung tay múa tít… Tiếng trống lịm tắt trong tiếng cư ời bật lên ồn ã…

Nhà vua bư ớc vào giữa đám đông, ban thư ởng cho các ngư ời đóng trò vừa rồi, và lại tiếp tục đi xem chỗ khác.

Cuối cùng đến một nơi, gần gốc đa già, nhà vua giữ thái hậu và quan thân tuỳ dừng chân lại lâu hơn cả. Chung quanh gốc đại thụ, cùng với nhịp “tư ng tư ng” nổi lên rôm rả của những chiếc trống cơm, hơn ba mư ơi trai gái khoẻ mạnh đang nắm tay nhau múa hát. Bên nam chít khăn đầu rìu, đóng khố tía hông cài dao, mình trần bóng nhẫy. Bên nữ mặc áo nâu buộc ta, thắt lư ng hoa lý trên vai khoác dải lụa đào mỏng tanh bay phấp phới là là như chiếc cầu dải yếm trong truyện tình sử dân gian. Cua ngẩn ngơ thả hồn theo dải lụa và tiếng hát ngọt ngào trồm bổng… Trư ớc mắt hoàng thư ợng hiện ra cảnh những mái nhà yên vui, những buổi chợ phiên đông đúc, những buổi trư a hè tĩnh mịch tiếng ru vời vợi mênh mang lư ợn võng ngõ trúc, băng qua đồng nội vọng đến tận cổng đô thành Tây Giai: à ơi… Chàng về Hồ, thiếp cũng về Hồ… Chàng về Hồ Hán, thiếp về Hồ Tây… à ơi… Có cô hàng xóm ngây thơ bẽn lẽn mở chiếc khăn hồng lấy vội miếng trầu têm cánh quế trao tặng ngư ời mình yêu ra lính. Kìa, giặc Minh tràn đến. Lửa cháy, nhà thiêu, chợ búa tan hoang, mẹ con bồng bế nhau chạy loạn, vua tôi ly tán và… lời ru im bặt. Giọng hát của đoàn hợp Cos a trầm xuống như đau cùng với nỗi đau mất nư ớc… Phút chốc hoàng thư ợng lại thấy diễu qua trư ớc mặt mình những đội hùng binh. Trống thúc, chiêng khua, tất cả thừa sống thiếu chết lăn xả vào quân giặc. Chiếc chòi cao dựng lên ngay trư ớc mũi quan thù. Vua Thái Tổ ngự trên tầng thứ nhất. Nguyễn Trãi ngồi bày kế phá trận đồ và thảo ngay hịch ở tầng hai. Lời hịch truyền đi tạo ra trăm cách đánh, chặn đứng thế tiến công của giặc, rồi đẩy lùi chúng, rồi buộc chúng phải đầu hàng, rồi thái bình trở lại; khắp nơi vang vang lời “Bình Ngô đại cáo”… Giọng hát của đoàn hợp Cos a tự nhiên trở nên tha thiết đầm ấm gợi lại cảnh chiến thắng oanh liệt, cuộc sống êm đềm và hạnh phúc tràn đang…

Tiếng trống cơm dừng lại, nhà vua chợt sực tỉnh. Ngư ời bàng hoàng hỏi quan thân tuỳ:

- Khanh thấy điệu múa hát thê nào, không hợp với thời thư ợng chăn?

- Tâu bệ hạ, thần trộm nghĩ đấy mới chính là cái gốc văn gốc nhạc của nư ớc Đại Việt ta.

- Sao vậy, khanh?

- Tâu bệ hạ, thần chỉ biết cảm xúc như vậy, còn lý giải thông thư ờng, có lẽ phải nhờ đến bậc uyên bác như quan bí thư giám học sĩ.

Đức vua lại hỏi:

- Như ng ít ra khanh cũ phải biết khúc điệu ấy tên gọi là gì chứ?

Quan thân tuỳ cư ời thầm trong bụng: “Hoàng thư ợng thử dò ý ta hay là ngư ời quên thật? Ngày xư a (khi còn là Bình Nguiyên vư ơng) đi hộ giá Nhân Tông, chính Ngư ời đã cùng ta đư ợc mục kích sự nổi giận của Tuyên Từ hoàng thái hậu vì khúc điệu này rồi còn gì…”. Như ng đang suy tính chư a biết có nên nói ra điều đó hay không thì may vừa lúc đó quan lại bộ kiêm bí thư giám học sĩ bư ớc ra tâu:

- Muôn tâu bệ hạ, thần đã có dịp tiếp xúc với phong tục hội hè của dân chúng vùng này. Đây là khúc điệu mà thị dân Lam Kinh quen gọi là điệu “rí ren” rất thịnh hành ở các làng ven sông Mã và sông Chu. Ngày trư ớc, đức Thái Tổ hâm mộ lắm! Đến thời Thái Tông hoàng đế, thỉnh thoảng còn nhắc tới. Như ng đến thời vua Nhân Tông thì Tuyên Từ hoàng thái hậu… cấm ngặt. Dạ, muôn tâu… lời ca của nó chính là do quan thừa chỉ Nguyễn Trãi và bà lễ nghi học sĩ Nguyễn thị Lộ soạn ra đấy ạ!

Nhà vua ngờ ngợ nhớ lại, tấm tắc khen ngợi một lần nữa:

- Nghe khanh tâu, trẫm cũng tin như vậy. Bởi vì chỉ có những bậc văn tài chân chính mới có thể đặt ra lời ca trong sáng như thế mà thôi. Thư ơng thay cho hai con ngư ời tài đức song toàn ấy!

Sợ hoàng thái hậu mết, quan thân tuỳ mời nhà vua quay trở lại hành tại, lại xin hoàng đế chuẩn y tại chỗ cho việc khao tặng các sĩ, dân có công trong việc hiến trò vui.

Sáng hôm sau, nhà vua vào bái yết Vĩnh Lăng và Hựu Lăng. Sau lễ tư ởng niệm ôn lại những công đức của tiên đế đối với xã tắc, nhà vua truyền cho mọi ngư ời lui hết ra ngoài, rồi một mình thơ thẩn dạo gót trong khu lăng mọ. Điệu “rí ren” hôm trư ớc còn để lại dư vang trong tâm trí hoàng đế. Ngư ời như đang còn sống lại với lớp cha ông thuở trư ớc.

Đấy, các tiên đế đã vào sinh ra tử bao nhiêu phen mới dựng nên tô miếu, để lại nghiệp lớn như thế này . Ta ở ngôi mấy năm rồi, phỏng đã làm đư ợc công trạng gì đáng để khắc tên vào bia đá, lư u danh cho đời sau? Những dòng chữ trên tấm bia Vĩnh Lăng đập vào mắt nhà vua, thời gian chư a hề làm mòn, nét khắc chạm trông vẫn còn như mới:

Năm Mởu Tuất dấy quân khởi nghĩa, đóng tại Lạc Thuỷ, trư ớc sau hơn mấy chục trận, đều đặt phuc ra kỳ, tránh giặc hăng, đánh giặc (lúcchúng) mệt, lấy ít định nhiều, lấy yếu đánh mạnh…

Ôi, lại Nguyễn Trãi! ở đâu ta cũng gặp Nguyễn Trãi. Giá trong số bề tôi của ta có đư ợc nhiều ngư ời tài đức, ờ… như Lê Đàm, môn sinh cũ trung thành của Nguyễn Trãi thì đâu đến nỗi…

Mỗi ý nghĩ vút đến. Hoàng đế đứng dậy quay mình đi nhanh ra ngoài, ở phía ấy các quan hộ giá đang sốt ruột ngóng đợi… Không kịp để mọi ngư ời thi lễ, nhà vua gọi quan lễ nghi lấy ngay bút mức ra. Một đạo cụ vừa đư ợc soạn sẵn trong óc, tự tay Ngư ời thảo gấp, nét mực chư a ráo thì các viên xư ớng lệnh đã truyền đi khắp nơi:

Phàm những di cảo của thừa chỉ Nguyễn Trãi còn phân tán lư u lạc bấy lâu, bất luận quan, dân, sĩ, tốt, ai còn giữa đư ợc phải nộp ngay cho quan huấn đạo sở tại để chuyển gấp về bí thư các cho trẫm. Ban thư ởng cho ngư ời có công và trừng phạt những kẻ cố tình làm trái lại đạo dụ này. Từ nay huỷ hẳn lệnh cấm lư u hành các di cảo, bút tích của thừa chỉ Nguyễn Trãi…

Hoàng đến lại ban thêm một sắc chỉ cho quan hàn lâm viện đư ợc phép thu thập, biên soạn tất cả những văn, thơ, phủ, lục rải rác của Nguyễn Trãi. Quan dân xa gần tiêp sđư ợc các sắc chỉ và đạo dụ này, ai nấy mừng như ngư ời đư ợc mách chỗ tìm lại báu…

Quanh quản trong sơn lãng mãi quá ngọ, nhà vua mới trở về hành tại. Ngư ời mới nghỉ ngơi giây lát, thì quan bí thư giám học sĩ lại vào báo:

- Muôn tâu thánh thư ợng, có một đoàn trên hai chụ bô lão tự nhận lãi những ngư ời sống lâu nhất ở Lam Kinh, muốn đư ợc vào yết kiến bẹ hạ.

Vua Thánh Tông vừa thay y phục, lại phải vấn tóc, buộc lại dải áo, thân hành ra tiếp, thì ra dân chúng trong vùng tiếp đư ợc đạo dụ hồi sáng, mừng rỡ qua, liền cử các vị bô lão đến tạ ơn hoàng đế. Một cụ dáng chừng đẹp lão nhất trong đoàn, vắt bộ râub dài qua vai, trải rộng vạt áo thụng lam, cung kính quỳ xuống dâng lên một tập dầy cộp:

- Muôn tâu thánh thư ợng, lũ thần có mặt ỏ đây, ngư ời ít tuổi nhất cũng đã tròn chín chục, đều có diễm phúc đư ợc sống từ thời Thái Tổ cao hoàng đế dấy nghiệp. Tiền nhân nói: “Sống nhiều phải biết nhiều”, lũ thần không dám nhận như vậy. Như ng biết gì, dẫu lòng đầy run sợ cũng xin mạo muội tâu lên… Ngư ời dân đất cố đô này từ khi đư ợc đọc tờ chiếu rửa oan cho thừa chỉ Nguyễn Trãi, kẻ biết nghĩ sâu chỉ mới vui nửa bụng, bây giừo bệ hạ ban lệnh tiếp, cho sư u tầm tất cả những di cảo của quan thừa chỉ, mọi ngư ời mới thật sự hởi lòng hởi dạ. Đó là vì, lũ thần trộm nghĩ, bệ hạ đã coi trọng nghiệp lớn của tiên đế mà bảo tồn lấy di sản văn hiến muôn đời. Cho nên, tuổi già như lũ thần nhớ đư ợc những gì về văn thơ Nguyễn Trãi, đã giấm giúi truyền miệng chép tay bấy lâu, nay xin sốt sắng dâng lên bệ hạ. Cúi mong Ngư ời để mắt đính chính lại những chỗ sai sót, lầm lẫn, rồi cho truyền bá rộng rãi trong trư ờng Quốc Tử Giám cũng như các trư ờng ốc hư ơng xã.

Vui mừng ôm chồng sách vào lòng nhà vua xuề xoà cùng ngồi xếp bằng tròn xuống chiếu trò chuyện với cac vị bô lão:

- Thật là vạn phúc, vạn phúc! - Nhà vua nói. - Việc làm này ích lợi xiết bao: Vừa vì xư a, vừa vì nay, lại cho cả mai hậu. Trẫm còn trẻ ngư ời, non trí như ng bao giờ trẫm cũng ham nghe điều phải. Trẫm xin nhận ngay lời thỉnh cầu của các lão phu.

Nói đoạn, nhà vua truyền lấy vóc, lụa ban thư ởng cho cả đoàn, không sót một vị nào.

Không ngờ mỗi ngư ời nhận phần mình xong, các bô lão tập hợp tất cả vật phẩm lại một nơi rồi đại diện ban nãy tâu lên:

- Muôn tâu thánh thư ợng… như thế này coi như lũ thần đã đư ợc thư ởng bổng lộc của bệ hạ rồi. Lũ thần đều gần đất xa trời, đư ợc ngồi với bệ hạ một chiếu còn sư ớng hơn vạn lần đư ợc mặc áo đẹp, cúi xin bệ hạ một điều…

- Xin các lão phu đừng ngại ngần, cần điều gì cứ nói - nhà vua khích lẹ.

Vị bô lão đầu đám đứng dậy khép vạt áo dài, lạy mấy lạy rồi mới kể lại cho nhà vua nghe câu chuyện cảm động về ông già họ Cao nghĩa khí ngày xư a… bên gốc đa.

Nghe xong, hoàng đế không cầm đư ợc nư ớc mắt, ngửa mặt lên trời mà thở dài:

- Than ôi! Các tổ phụ và tiên triều đã cho ta quyền kế nghiệp như ng tiên triều cũng đã cho đất nư ớc ta không thiếu gì ngư ời hiền tài trung nghĩa bị chết oan uổng!

Hoàng đế mang máng nhớ lại sự việc một ngư ời xấu số đã gây ra nhiều chuyện rắc rối cho vư ơng phủ năm xư a bằng những lời trăn trối kì lạ ghi trong lá thư tuyệt mệnh… Ngư ời chư a hứa điều gì với các bô lão, như ng sau khi tiễn chân các vị khách quý cao tuổi về, Ngư ời tra vần lại việc cũ, bàn bạc thêm với quan thân tuỳ Lê Đàm và quyết định ban sắc chỉ truy phong ông già họ Cao là “Trung liệt sĩ”. Ngoài ra, Ngư ời cùng đi với quan thân tuỳ đến tận nơi thăm di tích ngày trư ớc. ở đấy, trên ngôi gò cao, gốc đại thụ xư a từ dong nhựa quánh đỏ đã mọc lên tự bao giờ một thân cây tư ơi tốt; nhân đấy vua cảm khái đòi lấy giấy bút đề thơ.

Trên đư ờng xa giá hồi kinh đến ngã ba trấn Sơn Nam cách núi Cánh Diều nửa dặm, hoàng đế cho kiệu rồng đỗ lại. Ngư ời đích thân cải trang làm một ngư ời khách bộ hành lạc đư ờng đi sâu vào làng Đoài. Quan thân tuỳ nháy mắt bảo khẽ với tri huyện Anh Võ: “Hoàng thư ợng muốn vi hành để điều tra dân tình vùng chú cai trị đấy!”

Anh Võ hồi hộp đứng thần ngư ời ra, không biết trả lời như thế nào. Lúc ra đi, chàng có tạm giao quyền cho cụ trư ởng Đoài trông coi mọi việc, chẳn hiểu ở nhà cụ xử sự thế nào? Như ng điều chàng lo lắng thực ra không cần thiết. Sẵn lòng hâm mộ tân quan từ trư ớc, nên trong khi Anh Võ vắng mặt, cụ xã trư ởng và các chức dịch vẫn chăm lo việc công rất chu đáo. Hoàng thư ợng vi hành đến đâu, để mắt quan sát một việc gì, Ngư ời đều thấy hài lòngvà đều phải tự khen thầm trong bụng: “Chà! Anh Võ khá thật! Đúng là dòng dõi chính trực, liêm khiết, “con cha, con ông!” chư a từng trải việc trị dân, mới chân ư ớt chân ráo về vùng này mà xem chừng đư ợc dân yêu, dân phục ra trò. Cứ nhìn vẻ mặt họ, ta đủ hiểu. Ngư ời làm ruộng, kẻ đi học, ngư ời ngồi ở công đư ờng, cho đến em bé chăn trâu ngoài bãi… mỗi ngư ời một việc, ai nấy đều hớn hở, siêng năng. Thế mới biết ngư ời cai trị giỏi trư ớc hết phải là ngư ời thực bụng yêu thư ơng dân và thực sự đư ợc dân tin cậy. Chỉ dùng quyền uy để trừng phạt chư a hẳn đã là thư ợng sách. Lần này trở về kinh, có lẽ ta phải bàn với quan thư ợng thư định lại một số thể chế hành pháp của triều đình”…

Đi gần tới công đư ờng của tri huyện Anh Võ, hoàng thư ợng nhìn thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, quần áo tư ơm tất đang cầm cái chổi rễ quét rác từ cổng huyện quýet ra.

“Đúng là cụ già khênh kiệu năm xư a! - nhà vua nhớ ra ngay - Phải rồi! Anh Võ đã trình cho ta hay là mấy hôm rày tạm thời chuyển giao quyền cho cụ già này làm chủ sự, ấy thế mà… Chà! Quý hoá thật, không nề hà điều gì, hăng hái làm cả việc nhỏ mọn bình thư ờng này…”. Hoang thư ợng giả bộ một ngư ời dân thư ờng, lên tiếng hỏi thăm:

- Thư a cụ, chúng tôi là khách phư ơng xa lỡ độ đư ờng, muốn xin quan huyện cho tạm trú chân…

- Quan “phụ mẫu” có việc lai kinh rồi! - cụ già ngừng tay ngẩng lên nhìn ngư ời khách, đáp. - Như ng quả thật nếu bác nhỡ độ đư ờng thì xin mời vào đây nghỉ tạm.

- Như ng xin lỗi… cụ là ai mới đư ợc chứ?

- Lão là… - cụ già hóm hỉnh - một ngư ời quét rác!

- ồ, thưa cụ, tôi nghĩ, phải là quan huyện, hoặc một ngư ời có quyền ở đây mới giúp đõ đư ợc tôi chứ! Nếu phải quan trên đi vắng, xin cám ơn cụ, tôi đi đây.

Cụ già gọi giật lại:

- Này, bác ơi, bác cứ nghỉ lại, không sao mà! Lão có thể thay quyền quan huyện giúp đỡ bác đư ợc.

Ngư ời khách lại hỏi vặn:

- Cụ nói đùa hay đấy chứ! Tại sao một ngư ời có thể thay mặt quan huyện, lại cầm chổi đi quét rác?

Bây giờ cụ mới phát gắt, nói mỉa mai:

- Nếu bác nghĩ như thế thì xin mời bác vào ngay cho là tốt! à! Như ng lão cũng muốn biết bác là hạng ngư ời như thế nào, làm nghề gì?

- Tôi là… là một thày đồ

Cụ già bỗng vừa nghĩ ra điều gì cư ời lên khoái trá:

- Thầy đồ hả? Tuyệt thâtk! Thảo nào hạng ngư ời lư ng dài tốn vải như bác mới không dám làm việc quét rác này.

Ngần ngừ một lát, cụ đổi giọng nài nỉ:

- Nói vậy thôi, lão biết thầy đồ không quen cầm chổi, như ng lại thạo việc cầm bút. Thầy đồ có giỏi, làm thơ đi, đọc lên cho lão nghe nào.

Ngư ời khách tỏ ra dễ dãi, không từ chối:

- Xin cụ ra đề đi! Tôi sẽ gieo vần ngay.

Cụ già ngẫm nghĩ rồi lấy tay đập đập vào cán chồi:

- Đay này, thầy có giỏi cứ vịnh ngay cho lão bài thơ “cái chổi” đi!

Chư a đầy một khắc, ngư ời khách hắng giọng, cất tiếng ngâm:

… Lời chú vàng truyền xuống ngọc giai
Cho làm lệnh tướng quyết trần ai
Một tay vũng vẫy trời tung gió
Bốn cõi tung hoành đất sạch gai…
Ngày vắng rủ mây cung bắc Hán
Đêm thanh tựa nguỵet chốn lâu đài.
Ôm lòng gốc rễ lâu càng dãi
Mòn mỏi lưng còn một cái đai.

Khách ngâm xong tám câu, rảo bư ớc đi thẳn. Cụ già cuống quýt mời thầy đồ nán lại đẻ lấy giấy bút ra chép bài thơ trên như ng… không kịp nữa! Thoáng một cái khách đã ra đến đầu làng, đi về phía núi Cánh Diều. Cụ già sững sờ nhìn theo:

- Thiên hạ lắm ngư ời tài thật! Văn chương khẩu khí như thế mà không đõ cao, chỉ làm đư ợc đến anh thày đồ. Tiếc qua, giá hôm nay quan huyện Anh Võ ở nhà, đã đư ợc gặp bạn văn chư ơng, vui biết mấy!

° ° °

Đám cư ới quan tri huyện Sơn Nam khong đóng năm rạp, bảy rạp, không mổ trâu, mổ bò, không mang kiệu hoa đi rư ớc dâu… mà tiếng đồn dậy khắp mấy vùng. Nhất là dân chúng hàng huyện, ngư ời ta coi đó như là việc vui mừng của chính bản than và gia đình họ. Ngư ời thì khoe:

- Tôi biết… cụ xã trư ởng xã Đoài làm mối cho quan chứ không còn ai nữa! Chẳng là cái hài Phạm phu nhân về lánh nạn trong cái hang núi Cánh Diều, bà Tỡo làng mình có hay lui tới mang cơm, mang choá cho phu nhân mà… Ôi chao, hồi đó bà ta còn đi mò cua, mò cáy, cũng mới có mang đư ợc vài tháng như phu nhân, rồi sau này đẻ ra một mụn con gái… Cô con gái ấy lớn lên cũng học nghề làm dâu tằm và cày cuốc lam lũ như chị em chúng mình thôi… Ai ngờ tốt số thế, bây giờ lại trở thành một bà quan huyện.

Ngư ời thì tỏ ra vẻ thông tỏ ngọn nhuồn họ nhà gái nhiều hơn nữa:

- Này, tôi đố bà con biết gốc rễ quê quán của nhạc gia quan huyện ở đâu nào? Chịu cả rồi chứ gì! Đầu đuôi thế này nhé! Chồng bà Tỡo làng ta ngư ời ở tận vùng Côn Sơn, từng là nghĩa binh xư a theo cụ Nguyễn Phi Khanh, tức là ông nội quan huyện Anh Võ bây giờ. Sau khi cụ Nguyễn bị giặc Minh bắt về Tàu, vợ chồng ông Tỡo phần muốn tránh con mắt dò lãi của bọn quan đô hộ, phần ngao ngán thế sự, mới bỏ đất tổ đi ẩn về trấn Sơn Nam chúng ta…

- à… ra thế… “bà huyện” té ra cũng thuộc con nhà dòng dõi đẫy chứ. Thảo nào bốn năm năm về trư ớc, khi ông thân sinh mất, họ hàng quen thuộc ở Côn Sơn về đi đư a đám đông đến thế!

Như ng có một điều hết sức quan trọng mà ngư ời dân Nam Sơn chư a tài nào đáon biết đư ợc. Tại sao qua ngày làm lễ cư ới rồi, Phạm phu nhân vẫn chư a về vui vầy cùng con trai và con dâu?

Lại có tin vợ chồng quan huyện đang sửa soạn thư ợng kinh gấp. Cọc chèo, buồm, lái đã sẵn sàng cả ở bên sông Đáy, chỉ còn chờ có gió đông nam nổi lên nữa là nhổ sào… Phạm phu nhân gặp chuyện gì rủi ro ở xa chăng? Hay đức vua triệu quan huyện về kinh để Ngư ời ban chức? Hay… Đều là phỏng đoán cả thôi. CHỉ có cụ xã trư ởng xã Đoaif may ra mới biết chăc. Như ng ai dám thóc mách đến gặp cụ để mà hỏi? Mà hỏi, chắc đâu cụ đã nói thật!

° ° °

Sau khi hộ giá hoàng thư ợng đi Lam Kinh bái yết sơn lãng trở về, quan thân tuỳ Lê Đàm phát bệnh đột ngột. Lúc đầu cũng tư ởng cảm mạo qua loa thôi. Về sau thấy ngư ời ốm cơm cháo không ăn, thuốc thang không uống, cứ nằm ngửa, mắt nhìn trừng trừng, một bàn tay luôn luôn đặt ở nơi mỏ ác, hễ nhấc bàn tay ấy đi, bệnh nhân lại nổi cơn đau. Nhà vua cử riêng một vị danh y vốn đư ợc Ngư ời tìn nhiệm, lo việc chăm sóc Lê Đàm. Sau nhiều lần thăm mạch, một hôm quan ngự y tâu với Thánh Tông hoàng đế:

- Muôn tâu bệ hạ! Nhờ ân đức bệ hạ, thần đã tìm ra đư ợc căn bệnh của quan thân tuỳ.

- Thế còn đợi gì nữa mà không nói cho trẫm biết?

Đó là điều nhà vua không bao giờ ngờ tới! Cái dây ngáng đư ờng do bọn hung nđồ tay chân của Nghi Dân ngày xư a làm cho Lê Đàm ngã ngựa bất thình lình chỉ để lại một vết hằn lờ mờ nhỏ không đáng kể ỏ phía ngang ngực. Chính cái vệt lằn đó đã dẫn tới những cơn tức thở lức trở trời trái gió, những cơn mê sảng giữa giấc ngủ đang ngon. Chính cái vệt lằn đó là căn nguyên gây nên một thư ơng tích âm ỉ bên trong mà từ lâu Lê Đàm vô tình không biết. Mãi gần đây, do thuật khéo léo, nhẫn nại thăm dò lai lịch án bẹnh, quan ngự y mới đột hiện ra đièu đó.

Hy vọng Lê Đàm qua đư ợc cơn bệnh trọng, nhà vua hớn hở giúc quan ngự y:

- Khanh hãy kê đơn và cho bốc thuốc đi! Trẫm phó thác tính màng quan thân tuỳ ở nơi khanh. Khanh đừng phụ lòng trẫm nhé!

- Hạ thần xin bái lĩnh những lời vàng ngọc của bệ hạ. Như ng muôn tâu bệ hạ… căn bệnh của quan thân tuỳ nếu chỉ chạy chữa bằng thuốc thang e rằng không dủ.

- Vậy khanh bảo cản phải làm gì nữa?

- Thần cúi xin bệ hạ cho bệnh nhân đư ợc chọn lấy một nơi thích hợp để diều trị và tĩnh dư ỡng.

Thời thư ờng những khi rỗi việc triều chính, chỉ có vua tôi bên nhau, Lê Đàm có lần thổ lộ niềm ao ư ớc của mình:

- Sau này thần đên tuổi nghỉ việc quan, chỉ mong bệ hạ cho về an dư ỡng tại Trại Vải.

- Đất nư ớc của trấm thiếu gì nơi ngoạn mục, danh thắng, tại sao khanh lại xin lui về nơi mà trư ớc đây tiên đế băng hà đột ngột còn để lại một nỗi đau buồn cho đến ngày nay?

- Muôn tâu bệ hạ, ngày nay vụ án Vư ờn Lệ Chi đã đư ợc sáng tỏ rồi… Nếu thần đư ợc về đấy dư ỡng nhàn, sẽ chỉ cảm thấy tâm hồn thanh thoát , lòng dạ yên tĩnh mà thôi. Xin bệ hạ đừng quá lo xa! Thần xin hứa với bệ hạ không bao giờ coi Trại Vải còn là nơi gợi lại những kỉ niệm đau thư ơng, hãi hùng, mà thần sẽ coi đó như thái ấp của Công lý. Thần sẽ chăm sóc, bồi trúc, mở mang cho nó, để đời đời Trại Vải vẫn mùa kế mùa nặng trĩu quả thơm cho ngư ời ngư ời các thế hệ mai sau nhìn thấy nó như nhìn thấy sự tất thắng của lẽ phải, nhìn thấy sự sáng láng của bệ hạ, và họ sẽ nhớ rằng ngư ời thầy vô vàn kính yêu của thần, ngư ời bề tôi ngay thẳng của tiên đế, đã đư ợc rửa sạch hết mọi oan khiên…

Có lẽ vì thế mà đức vua đã cho xây cung Yên Hà và lầu hoáng mát lộ thiên tại khu vư ờn Lệ Chi để rồi sẽ cho đón quan thân tuỳ về đấy tĩnh dư ỡng. Nơi an dư ỡng xa kinh thành bốn năm chụ dặm. Cách núi, ngăn sông, nhà vua không thể ngày đêm đến tận giư ờng để cầm tay hỏi thăm ngư ời bề tôi tin yêu của mình. Ngư ời lại gửi sắc chỉ xuống thay lời uý lạo:

Ngày xư a trẫm còn là Gia vư ơng, chỉ say mê vùi đầu vào kinh sách thánh hiền,không có ý nghuyệ làm vua. Vì khanh hết lòng suy tôn phò tá, xả thân trừ bầy phản nghịch, trẫm lên ngôi báu đến nay chốc đa gần trọn mư ời niên. Thú vui con hát thì khanh thua xa họ Thách, họ Cao nhà Tống, mà lo lắng đến héo ruột cháy tim vì xã tắc thì khanh lại hơn cả họ Phùng, họ Đỗ nhà Đư ờng. Công của khanh trẫm chửa báo đền, bệnh của khanh chớ nên trầm trệ! Nếu khanh thật bụng nghĩ đến trấm, lo cho trẫm, thì khanh phải dẹp hết mọi nỗi ư u tư , an tâm tĩnh dư ỡng cho chóng bìn phuc…

Chẳng riêng gì đức vua, ở trong triều, các bậc đại thần huân cựu cũng có nhiều vị hằng lư u tâm đến bệnh tình Lê Đàm. “Không ham chức trọng quyền cao, chỉ lấy thuỷ chung, trung chính làm đầu, con ngư ời ấy cốt cách giống ức Trai (Nguyễn Trãi), đáng nêu gư ơng muôn thủa!”. á quận hầu ĐinhLiệt thư ờng nói về quan thân tuỳ với các bạn đồng liêu như vậy. Cho nên ngay khi Lê Đàm mới lâm bệnh, mặc dầu đã có Phạm phu nhân ở bên cạnh ngày đêm chăm sóc, á quận hầu vẫn phái ngư ời về Sơn Nam báo tin cho Anh Võ. Hỗu không biết rằng Anh Võ vừa cư ới vợ đang sống trong tuàn trăn mật.

Cạp tân hôn này vội vã lai kinh. Tới nơi, họ gặp nhà sư Cao Nhuệ, mới hay ở Côn Sơn cùng nhận đư ợc tin như họ một lúc. Cuộc họp mặt giữa mấy anh em ngày hôm ấy thật cảm động và cũng đang ghi nhớ. Thấy Cao Nhuệ mang theo tay nải sách khá nặng Anh Võ vô tình hỏi:

- Anh Cao, đi thăm ngư ời bệnh, anh vác sách đi làm gì nhiều thế?

Nhà sư không trả lời, lẳng lặng giở tay nải và bày ra trư ớc mặt mọi ngư ời như ng cuốn sách gáy đã sờn. Quả nhiên, Lê Đàm nhác trong thấy chống sách ấy, tỉnh táo ngồi hẳn dậy tư ởng như một lúc cất đư ợc nửa phần bệnh. Đó là số lớn những di cảo rất quý bấu của quan thừa chỉ Nguyễn Trãi mà trư ớc đây Lê Đàm nhận ở các bạn đồng môn phư ờng Báo Thiên đã đem gửi cho Cao Nhuệ, và nhà sư đã đem gửi toàn đư ợc bằng cách giấu trong ruột hai pho tư ợng đặt tại chùa Tư Ân…

Có ngư ời tâu chuyện đến tai vua Thánh Tông. đức vua thốt lên:

- Ôi sao mà thừa chỉ Nguyễn Trãi có đư ợc những môn sinh dốc lòng vì thầy, vì đạo đến thế! Rủi cho trẫm mang tiến ở ngôi giữa đời thịnh trị mà phải trông thấy nhan nhản những phư ờng vong ân bội nghĩa, gót chân vừa bén tới con đư ờng khoa danh đã quên bẵng ngay lối cổng ngõ nhà thầy!

Biết thêm những chuyện đó, nhà vua càng quý mế Lê Đàm, nhất là từ ngày quan thân tuỳ về tĩnh dư ỡng ở Trại Vải.

° ° °

Lại đến mùa quả chín. Những chùm lệ chi mọng nư ớc theo cành lá đung đư a trư ớc gió, phả mùi thơm mát lịm. Một chiêc thuyền ba khoang, mui the, chèo quế, chở một toán cung nữ quãng năm, sáu ngư ời đang thênh theenh ngư ợc dòng Thiên Đức. Những món tóc đuôi gà đen nhánh và những dải yếm đào phất phơ bay bay trư ớc làn gió sớm. Nắng tháng ba còn đư ợm hư ơng xuân nhuộm hông hững khuôn mặt trắng xanh bầu bĩnh. Giữa khoảng nư ớc trời thoáng đãng, các cung nữ như những cánh chim vừa đư ợc sổ lồng, vui sống lại những ngày tự do hiếm có. Họ véo von cất lên những lời ca trong trẻo. Tiếng hát, tiếng đập nhịp chan hoà với tiếng mái chèo, khua vang cả một khúc sông. từ trên cành cao, bầy chim tu hú đang say sư a hút mật vải, nghe tiếng động, đua hau kêu lên xối xả rồi xào xạc vỗ cánh bay đi để rơi xuống mặt nư ớc vàng óng những quả vải chín màu nâu sẫm.

Đến cách Trại Vải chừng vài chục con sào, các cung nữ hàm chèo cho truyền đi chầm chậm… Bỗng một cô trong bọn họ reo lên:

- A… thuyền rồng! Chị em ơi! Thuyền rồng của đức vua đỗ kia kìa!

Mấy cô khác liền phụ hoạ theo:

- Đúng rồi, hoàng thư ợng đã đến điện Huy Văn xin phép hoàng thái hậu từ mấy hôm trư ớc…

- Chắc là sau khi đi tuần miền đông rồi đức vua ghé qua đay để thăm thân tuỳ luôn thể chứ gì?

- Nghe nói quan thân tuỳ tĩnh dư ỡng đến nay đã gần bình phục rồi. Có chuyến này tiện thuyền rồng, ngài cùng lai kinh với hoàng thư ợng cũng nên!

- úi chà! Chị em mau trông bên bờ mà xem. Có phải có bóng cờ lọng phấp phới ở lối đằng kia không?

Đấy! Cung Yên hà đấy! Lầu hóng mát lộ thiên cũng ở phía ấy đấy! Hoàng thư ợng đang ngự ở đấy chứ còn ở đâu nữa…

Họ còn mãi mê bàn tán thì thuyền đã cập bến. Đợi cho thuyền cắm sào và các cung nữ đã lục tục gánh những đôi sọt rỗng kéo nhau lên bờ rồi, bấy giờ chú lính canh thuyền cho nhà vua mới dám ló đầu ra mũi thuyền rồng nói vọng lên:

- Ơ… ới… các cô mình ơi! Gắng trảy vải nhanh nhanh lên để sớm mai cùng xuôi với anh em một thể cho vui nh…ớ…

Chẳng là cánh lính trong hoang cung tĩnh mịch thì tinh nghịch, như ng xư a nay vẫn né đám cung nhân ở điện Huy Văn. Nhất là cùng đi trong đám này lại có một ngư ời đã luống tuổi, từng làm việc trong “dục đường” từ thủa bà Nguyễn Thị Lộ còn giữ chức lễ nghi học sĩ cho tiên đế (vua Thái Tông). Hôm nay, các nàng vâng lệnh Quang Thục hoàng thái hậu dẫn một toán cung nhân trẻ ngư ợc thuyền đi trảy vải… Thế là, sau mấy chục năm trư ờng, cô tú nữ ngày xư a vẫn mặc chiếc áo xanh màu lá trúc ấy lại mới đư ợc đặt chân trở lại mảnh vư ờn xa vắng. Nàng tránh sao khỏi những nỗi bồi hồi xúc động! Nàng ngập ngừng trong từng bư ớc đi, từng ý nghĩ… Trong óc nàng đang hiện ra một bà Lộ “đẹp lồ lồ” với tính nết dịu dàng, với nu cư ời độ lư ợng. Một bà Lộ “xuân xanh chừng độ trăng tròn lẻ” đã từng ứng khẩu hoạ thơ với quan thừa chỉ và trở nên ngư ời bạn ý hợp tâm đầu của Ngài. Một bà Lộ có nét chữ rồng bay phư ợng mú, có giọng bình văn thánh thót khiến cho vua Thái Tông phải kính nể, đãlàm cho Tuyên Từ hoang thái hậu Nguyễn Thị Anh phải ghen đức, ghên tài… vì thế bà Lộ đã sớm thành ngư ời bạc mệnh. Đến nỗi, có một thời ngư ời ta đã gán cho bà những tội ác tầy đình và coi bà như một loài hồ ly, yêu quái. Hồi đó, chỉ có đám cung nô chịu số phận hèn kém như mình mới hiểu hết đư ợc tấm lòng bao dung cao cả của bà. Sau khi bà oan thác, nhắc đến bà, những chị em trong cung cấm như mình chỉ biết khóc ngấm khóc ngầm với nhau, nhất là hàng năm mỗi khi mùa vải chính. Ôi! Những mùa vải năm xư a, cầm quả lệ chi, nhớ đến bà mà đầm đìa hai hàng lệ… Nếu quan thừa chỉ không có đư ợc những môn sinh nghĩa khí như quan thân tuỳ Lê Đàm thì biết đến bao giờ bà Lộ mới đư ợc ngậm cư ời nơi chín suối, biết đến bao giờ mình mới có đư ợc một ngày rời cung cấm như hôm nay để cùng chị em sống lại thủơ đôi mư ơi? Và, Lệ Chi Viên… có khi đã vĩnh viễn hoá thành hồ lệ chẳng ai còn buồn bư ớc chân tới đó làm gì nữa!…

Nàng lần theo những lối mòn, đi vòng quanh khắp mọt lư ợt. Trong lòng nằng tăng dần lên một niềm vui mới mẻ. Không! Trải qua bốn triều đại rồi, như ng vư ờn xư a nay xem ra lại có phần sum sê tư ơi tốt hơn nhiều. Gốc, thân cây cũ lớn cao hơn mà hàng hàng, lối lối vẫn giữ nguyên như cũ. Trên lối đi, nàng không giẫm phải những quả sâu rụng, không vư ớng phải những cành khô mục. Từng chặng, từng chặng, không có những khoảng trống vô ích. Trái lại những cây mới lê không bị tán lá những cây to che rợp bóng. Rõ ràng lâu nay ở đây phải có một bàn tay chuyên cần chăm sóc.

Một cành lệ chi nặng trĩu quả rủ thấp vừa tay ngư ời với tới. Nàng dừng lại ngắm nghía hồi lâu rồi chọn hái một chùm quả đẹp nhất. “Ta sẽ dành chùm vải đầu mùa này để mang tặng cho ngư ời bạn gái thân thiết nhất của ta!”. nàng không hề nói cho đám cung nhân trẻ tuổi cùng đi với mình biết điều đó. Vậy ngư ời bạn thân thiết của nàng là ai? Đó là cô tú nữ ngày xư a - mặc áo xanh màu lá đào - đã có lần cùng nàng theo bà Lộ về trẩy vải ở khu vư ờn Lệ Chi còn giữ mãi những kỉ niệm thân thiết đối với nàng.

° ° °

Trong cung Yên Hà, Giờ này vua Thánh Tông cũng mới hận đư ợc món quà quý. Một chiếc mâm đồng sáng choang, đầy có ngọn, phủ bằng những vuông vóc vàng mới đư ợc lật ra để lố trư ớc mắt vua những chùm lệ chi đỏ ối xen giữa những nhánh lá xanh biếc cuống còn ứ nhựa.

- Muôn tâu bệ hạ!… Gọi là “cây nhà lá vư ờn” của quan thân tuỳ tiến dâng bệ hạ. Xin ngư ời tiên thư ởng.

Nghe quan nhập nội hành khiển tâu mời, đức vua rất hài lòng. Ngư ời nhón tay ngắt một quả nếm thử rồi tỏ lời ban khen:

- Trẫm nghe hoang thái hậu kể lại từ hời các tiên vư ơng, giống vải nổi tiếng này đã đư ợc đem tiến kinh nhiều lần. Song đến lúc trẫm lên trị vì thì Lệ Chi Viên đã phải trải qua nhiều năm cảnh vư ờn hoang, quả rụng. Nay quan thân tuỳ về đây tĩnh dư ỡng, có ngư ời để mắt trông coi, mùa vải này trẫm mới có dịp đư ợc thư ởng thức tại chỗ cái hư ơng vị ngọt ngào này. Nào, các khanh! Các khanh hãy cùng trẫm vui hư ởng đi!…

Nhà vua tự tay nâng một chùm lệ chi, trao cho Lê Đàm, bảo đem chia đều khắp cho các quan tuỳ tùng môit ngư ời một nhánh. Các quan sung sư ớng nhận phần của mình. Như ng của vua ban là của hiếm, nên không ai bảo ai, mỗi ngư ời chỉ dám ăn một vài quả cho đẹp lòng hoang thư ợng, còn để dành đem về cùng chia sẻ với ngư ời thân.

Rồi tròng hân hoan thân mật, vua tôi lại cùng nhau làm thơ chúc tụng.

Vua Lê Thánh Tông ra đề cho bài thơ “bát cú” xoay quanh ý mừng mùa vải chín trở lại trên vư ờn Lệ Chi. Hoàng thư ợng gieo vần bài xư ớng. Các quan lần lư ớt làm bài hoạ theo lời, lời nối lời, vận tiếp vận, tiếng ngâm trầm bổng, giọng bình khoan thai, cuộc xư ớng hoạ càng về cuối càng đậm đà.

Chợt nhớ ra điều gì, nhà vua hỏi quan Đông các học sĩ:

- Trẫm nghe nói thơ vịnh về “Hoa mộc môn” của thừa chỉ Nguyễn Trãi là một loại thơ quốc âm rất đư ợc các tiên đế của ta đư ơng thời ư a chuộng, tiếc rằng đến nay chư a thu thấp đư ợc hết. Khanh có nhớ bài nào không?

Tư ởng đức vua muốn gợi ý đến đạo quan tử, thần tử, quan Đông các liền đọc hậu một mạch bốn bải tứ tuyệt: Tùng, Cúc, Trúc, Mai.

Thấy hoàng thư ợng có vẻ không tán thư ởng lắm, một viên quan hàn lâm ngồi bên cạnh, lại cung kính đứng lên cất giọng đọc tiếp hai bài nữa là “Cây đại già” và “Cây thiên tuế”.

- Trẫm mừng rằng các khanh còn có tấm lòng trân trọng đối với các di cảo của ức Trai! - Bấy giờ đức vua mới lên tiếng - Tuy nhiên bài tứ tuyệt khiến trẫm mến cảm nhất trong các bài thuộc loại “Hoa mộc môn” của Nguyễn Trãi lại là bài…

Ngư ời dừng lại giây lát. Các quan đều căng óc, cố đoán trúng ý bề trên. Chư a ai kịp nghĩ ra thì đức vua lại mỉm cư ời hóm hỉnh:

- Phải rồi, trong bài “Cây đa già” có câu:

Tuy đà chửa có tài lương đống
Bóng cả nhờ còn rợp đến dân
Hay trong bài “Cây thiên tuế”:
Cây lục vờn vờn bóng lục in
Xuân nhiều tuổi đã kể dư nghìn…

Đó là những câu thơ thần mang cốt cách kẻ trư ợng phu, không ai bắt bẻ đư ợc. Như ng hôm nay vui với các khanh, trẫm vừa nghĩ đến bài “Cây chuối” của ức Trai. Bài thơ vẫn mang cốt cách chính nhân quân tử mà lại chứa đựng một tình cảm thầm kín thanh tao. Để trẫm bình cho các khanh nghe:

Từ bén hơi xuân tốt lại thêm
Đầy buồng lạ, màu thâu đêm
Tình thư một bức phong còn kín
Gió nơi đâu gượng mở xem

Bài này theo trẫm, trong loại thơ quốc âm, đáng “khuyên” là bài hay nhất. Bình dị mà tiêu xái! Tình tứ mà không suồng sã! Tài tình nhất là câu thứ ba: vừa tả vể măng tơ mơn mởn của đọt chuối non mới bén hư ơng xuân, lại khiến ngư ời ta không thể không nghĩ đến vẻ đẹp còn e ấp của ngư ời thiếu nữ trinh trắng. Nghe nói bài này quan thừa chỉ gửi cho bà Lễ nghi học sĩ ngay từ ngày hai ngư ời chư a xe duyên với nhau.

Ít Khi Thấy hoàng thư ợng hởi dạ chan hoà như vậy. Các quan vô cùng phấn chấn. Tiếc rằng đêm khuya, mọi ngư ời khẩn khoản mời đức vua đi nghỉ. Như ng Ngư ời lại trở lại dáng vẻ trầm ngâm. Không ai dám nài nỉ nữa. sợ kinh động đến mạch suy tư của Ngư ời. Các quan lạy tạ, lặng lẽ ra về, chỉ còn mình quan thân tuý ở lại túc trực bên ngư ời.

Luúc này ai hiểu nổi những cảm xúc đang tràn ngập trong tâm hồn nhà vua - thi - sĩ? Trai tim thơ của Ngư ời như chứa đựng tất cả mọi lo âu khắc khoải của thần dân! Những câu thơ chữ của Nguyễn Trãi lại hiện lên: “Còn có một lòng âu việc nư ớc; Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung. “Bui một tấc lòng ư u ái cũ. Đêm ngày cuồn cuộn nư ớc triều đông”. “Bụi có một lòng trung với hiếu: Mài chẳng khuyết nhuộm chẳng đen”…

Ôi! Nguyễn Trãi! Cũng như khanh, biết bao lần trẫm đã “Suốt đên nghe tiếng mư a”. “Đặt mình trở dậy. Làm thơ rồi tự ngâm. Ngâm rồi vẫn chẳng ngủ. Đứt nối đến tinh mơ”.

Ôi! Nguyễn Trãi! Trẫm có thể hoà với khanh trong hồn thơ, có thể giống khanh trong mỗi nỗi sư ớng đau cì thơ như ng Tư Thành này - dẫu mai sau có lập nên hộik Tao Đàn chăng nữa - trẫm đâu dám so sánh với ức Trai! Tại cung Yên Hà này, đêm nay các văn quan vừa nghe thơ trẫm, xư ớng hoạ cùng trẫm. Họ khen trẫm hết lời, cho thơ trẫm là hay nhất thế gian! Ôi! Cứ cho là thật như vậy đi thì trư ớc ức Trai, trẫm cũng chỉ dám tự ví mình như một ngọn núi - cho dù tô vẽ thêm đó là một ngọn núi cao, đỉnh gần chặm mặt trời, lư ng vờn mây ngũ sắc - còn khanh, ức Trai của trẫm! Tâm hồn khanh là một cuộc sống cả trời - mây - đất - nư ớc muôn loài; ở đấy có sự gầm thét của bão tố và có cả sự êm ả mênh mông; ở đấy vừa đón nhận muôn dòng, vừa phân đi muôn ngả; ở đấy nư ớc triều lên buổi sáng, nư ớc triều rút buôit chiều, mặt trăng và mặt trời cùng gặp nhau đáy nư ớc; ở đấy diễn ra cuộc sống một ngày cũng diễn ra cuộc sống muôn đời, muôn thủa…; ở đấy là bi ai, là hùng tráng, là vô cùng, vô tận! Ôi! Nguyễn Trãi! ức Trai tiên sinh! Gián nghị đại phu kiêm tri tam quán sự! Nhập nội hành khiển! Tán trù bá! Dẫn ra bao nhieu chức tư ớc, nghĩ ra bao nhiêu hình ảnh để nói về khanh cũng chư a xứng đư ợc với vẻ đẹp cao cả của tâm hồn băng tuyết, của trái tim đại nhân đại nghĩa. “Hoàng các thanh phong thự ngọc tiên”, câu thơ Cúc Pha Nguyễn Mộng Tuân - một bạn đồng tâm, đồng khoa, đồng triều với khanh - tả về khanh, đã ví khanh như “một vị tiên gió thanh hây hẩy gác vàng, ung dung ngồi nơi toà ngọc”. Phải rồi, ít có đư ợc lời thơ mư ợt mà, bóng bẩy như vậy. Song chính Cúc Pha cũng chư a thật hài lòng với mình khi muốn nói về ức Trai…

- Tâu bệ hạ, đã sang giờ sửu rồi, xin Ngư ời về nghỉ.

Nghe tiếng Lê Đàm, nhà vua bừng tỉnh. Ngư ời vừa ra khỏi cơn mê, hết vẻ đăm chiêu, lại lấy giọng bình thản vui vẻ:

- Trẫm vẫn thấy mình tinh thần sảng khoái lắm! Huống chi giờ này quá giấc rồi, trẫm muốn thức luôn cùng đất trời.

Hiểu ý hoàng thư ợng, Lê Đàm mời Ngư ời dạo gót sang lầu hóng mát lộ thiên. Bư ớc lên tầng thư ợng rồi nhà vua bèn ra lệnh cho quan thân tuỳ:

- Khanh vừa mới bình phục, chớ nên khinh thị. Hãy nghe trẫm về ngon giấc đi!

Lê Đàm không giám trái lời.

Bờy giờ vào tiết cuổi xuân, đầu hè. Quang âm đang chuyển dần về sáng. Trời không trăng như ng không gian trong suốt. Đứng trên lầu lộ thiên, nhà vua có thể nhìn bao quát phong cảnh khu vư ờn Lệ Chi. Ngư ời lại bắt đầu xúc động. “Chà! Lệ Chi Viên! một mình khanh cũng đủ xứng danh một giang sơn cẩm tú! Có phải vì thế mà xư a kia tiên đế đã từng chọn khanh trong một tối dừng chân… và cũng vì thế mà tiên triều đã gây ra bao nhiêu oán cừu, thảm khốc”.

Nhà vua hít một hơi thật dài. Gió từ mạn sông Thiên Đức thổi về mang theo mùi thơm mát lịm của những quả lệ chi vừa nở cùi chín rộ. Nhà vua sửa lại khăn áo và ngửa mặt nhìn lên bầu trền cao lồng lộng. Xa xa, về phía nam, lấm tấm giữa những vì sao đêm, ngôi sao Khuê đang lấp lánh…

Bất giác hoàng thư ợng cao hứng ngâm vang:

Ức Trai tâm thư ợng quang Khuê tảo!

Lời thơ của bậc minh quân đã đư ợc đất, trời, núi, sông chứng giám. Lời thơ bất hủ đó đã được truyền tụng khắp nư ớc. và nó sẽ còn truyền tụng mãi, cũng như ngôi sao Khuê còn lấp lánh mãi trên bầu trời phư ơng Nam.

__

Viết lần đầu, mùa vải năm 1965
tại Hoàng Lộc.
Sửa lại, cùng mùa
năm 1985 tại Hà Nội

Danh Sách Chương:

Bạn đang đọc truyện trên website MeTruyenVip.com
BÌNH LUẬN THÀNH VIÊN
BÌNH LUẬN FACEBOOK
Chương trước
Chương trước
Chương sau
Chương sau
Về đầu trang
Về đầu trang