Mục lục
[Việt Nam] Ngược Về Thời Lê Sơ
Thiết lập
Thiết lập
Kích cỡ :
A-
18px
A+
Màu nền :
  • Màu nền:
  • Font chữ:
  • Chiều cao dòng:
  • Kích Cỡ Chữ:

Tháng 2 năm 1406 trong khi tại Sri Lanka Nam Việt đang từng bước tiến hành di rời dân Sri Lanka và Nam Ấn nhằm mục đích dùng những người dân đã thấm nhần tư tưởng Thần giáo tiến hành tẩy não Nam Ấn thì liên quân Nam Hàn, Nhật Bản và Đại Việt thành lập chuẩn bị rầm rộ tấn công đế chế hồi Giáo Delhi. Tổng tư lệnh chiến trường lần này của Đại Việt là Lê Lợi chứ không phải Hồ Nguyên Trừng. Vị thủ tướng Đại Việt này phải quay về Tây Kinh để thực hiện việc dời đô về Thang Long thành cùng nội các và Hoàng đế Đại Việt.

Nghĩ đến Lê Lợi và Thang Long thành Nguyên Hãn cười khổ không thôi. Chính việc có mặt của hắn đã làm cho Vị đại địa chủ xứ Thanh là Lê lợi không thể lên ngôi và dời đô về Thăng Long như lịch sử. Đây xem ra Nguyên Hãn cũng là làm một việc tốt cho các bạn Thanh Hóa thời hiện đại. Khổ thân cho con em xứ thanh thời hiện đại đi đâu cũng mang tiếng xấu, ngay cả Nguyên Hãn khi học trong đại học hay đi quân sự cũng rất kì thị các bạn Thanh Hóa này với lý do là.... mọi người kì thị thì mình a dua theo. Thật ra kì thị xứ thanh khởi đầu chỉ là người dân Thang Long mà thôi, tất cả đều có nguyên nhân lịch sử của nó chứ không hẳn là người Xứ thanh xó nhiều đặc điểm xấu như keo kiệt, khôn lỏi v.v... vì những đức tính này mà người Thanh mà so với người Nghệ thì chỉ có thể gọi bằng cụ.

Nguyên Hãn biết được sự hận thù dân tộc này thông qua lịch sử của vị Hoàng đế Lê lợi này. Thật ra triều đại Lê lợi kéo dài từ Hậu Lê(1428- 1527) và Lê Trung Hưng (1533- 1789) đã là triều đại dài nhất trong lịch sử Việt Nam. Nếu nói trắng ra thì triều đại Lê xuất thân từ xứ Thanh này cũng đóng góp không ít cho dân tộc, ít nhất lad đánh đuổi nhà Minh, mở rộng lãnh thổ đến cực đại ở phía bắc khi đánh ra được cái lãnh thổ hình “ đầu rồng” cho miền bắc Việt Nam hiện đại. Nếu không có nhà Lê thì cái đầu rồng ấy sẽ bị vẹt mất một mảng ở phía Tây Bắc đó. Thế nhưng thời gian trị vì quá lâu nên việc xấu của vương triều này lấn át toàn bộ việc tốt. Trong đó có một việc ảnh hưởng đến toàn bộ dân xứ Thanh thời hiện đại, bắt đầu từ Lê Lợi hay Lê Thái Tổ đã truyền xuống một tổ huấn là binh sĩ cấm quân định tại Thăng Long phải là mộ từ dân xứ Thanh. Từ đó tạo thành một đội khiêu binh toàn bộ là thuần Thanh dân, vì lý do đó bọn này thực sự là bá đạo hoành hành, hiếp nam lấn nữ. Người dân Thăng Long văn hiến, quen với nho nhã lịch sự bị trà đạp mọi giá trị nhân sinh trong hơn 500 năm, một con số quá dài quá lâu. Để hình dung sự ngang ngược của đạo quân xứ Thanh được dung túng này thì trọn vẹn có mấy chữ,” ăn cơm uống nước không trả tiền, gặp gái xinh hay xấu đều trọc ghẹo, ức hiếp thương nhân kiếm tiền mãi lộ, khinh thường văn quan nho nhã chốn kinh kỳ”. Thời gian này nhà nào có con gai lớn ở Thăng Long thành thì xin nhốt kín trong nhà nhé. Chính sự dung túng một cách không nhân tính của lớp quý tộc Xứ Thanh đã tạo nên sự hận thù dai dẳng của dân Thăng Long đối với dân xứ Thanh. Trước thời kỳ này danh tiếng của người Thanh cực tốt thế nhưng sau thời Lê này thì có câu nói dân gian truyền miệng,” Thanh cạy thế” tức là cạy vào thế mà làm càn. Hận thù lên đến đỉnh điểm khi nhà Tây Sơn bắc tiến trước khi đạo quân xứ Thanh này lui lại thì họ đã làm một việc cầm thú đó là hỏa thiêu Thăng Long. Việc hận thù dân tộc đến 500 năm đã lên tới đỉnh điểm và giờ đây đã trở thành hành động của người Thăng Long nho nhã, họ vùng dậy giết lính xứ Thanh, giết đến máu chảy thành sông, giết đến thiên hôn địa ám. Những tên khiêu binh này phải giả gái, giả ăn xin, tàn tật mà chạy về bản địa. Sự hận thù 500 năm đã ăn vào máu người Thăng Long và kéo dài đến hiện đại, họ có thể biên hàng vạn lý do để căm ghét người Xứ Thanh, đôi lúc người hiện đại cũng chả hiểu tại sao lại như vậy. Thế nhưng dân thủ đô đã tẩy chay thi theo số đông các thành phố khác cũng theo vậy mà họ cũng chả biết tại sao lại vậy, ngay cả Nguyên hãn cũng vậy. Người dân xứ Thanh phải gánh chịu hậu quả của việc họ làm trong lịch sử mà thôi. Quay lại với tình hình bán đảo Ấn Độ rực lửa chiến tranh thì Nam Ấn và Sri Lanka bình chân như vại, họ đang cắm đầu truyền giáo và thực hiện các chính sách nhân sinh cũng như khai thác thuộc địa. Mảnh đất Sri Lanka với thế mạnh nông nghiệp ở vùng đồng bằng và các mỏ khoáng quý hiếm tại đồi trung tâm đã làm Nam Việt lóa mắt. Sau 4 tháng thành lập thì chính quyền quân chủ lập hiến của Vishal với việc quân vương chỉ có 40% quyền lực đã làm cho đất nước này thay da đổi thịt, với những luật pháp rất mang tính nhân văn của Mẫu quốc thì đời sống của người dân được nâng cao rõ rệt, không một tiếng oán than, không một cuộc cách mạng nào. Các quặng mỏ các loại thì được liên tục vận chuyển về khu căn cứ quân sự kiêm khu chế suất công nghiệp Mannar. Còn về Nam Ấn vùng bị quân Nam Việt chiếm đóng thì làm sóng di cư của dân Sri Lanka đang tạo nên hiệu ứng tích cực khi tín đồ của Thần giáo ngày càng nhiều. Nguyên Hãn đang tiếp chuyện cùng một số gia tộc có thế lực tại đây, họ được chọn lựa ra từ vô vàn những tín đồ đã cải giáo thành Thần giáo hoặc chấp nhận một cách tuyệt đối giáo lý Sinva là học trò của phụ thần. Nguyên Hãn muốn nhanh chóng thành lập một chính quyền chư hầu thuộc địa tại Nam Ấn, tạo điều kiện để khai thác nguồn than đá dồi dào thứ 3 thế giới tại đây.

Kẻ được chọn làm hoàng đế Nam Ấn là Kumar Manish là một quý tộc trẻ tuổi Nam Ấn và đã thực hiện bái Nguyên Hãn làm lão sư, hắn có niềm tin mù quáng với thần giáo chả kém gì tên Nambisan Vishal của Sri Lanka. Đúng như ý nghĩa cái tên Manish trong tiếng Hindu nghĩa là nhạy bén, tên này rất thông minh và nhay bén nhìn thấu thế cục nhanh chân mà phục tùng Nam Việt, và cuối cùng vận may đã mỉm cười với hắn khi Nguyên Hãn quyết thành lập chính phủ Nam Ấn với chế độ giống Sri Lanka và Kumar Manish được chọn làm quốc vương.

Danh Sách Chương:

Bạn đang đọc truyện trên website MeTruyenVip.com
BÌNH LUẬN THÀNH VIÊN
BÌNH LUẬN FACEBOOK