
Xích Tâm Tuần Thiên
-
Tình Hà Dĩ Thậm
- Tiên Hiệp
- Full
- 1311288
- Đọc tiếp
THỂ LOẠI TRUYỆN
- 1
Vạn Cổ Thần Đế
5969549 - 2
Thần y trở lại - Ngô Bình (full)
4533768 - 3
Sư Tỷ, Xin Giúp Ta Tu Hành
4037311 - 4
- 5
Đế Bá
2782487 - 6
Toàn Chức Pháp Sư
2357496 - 7
Yêu Long Cổ Đế
2244947 - 8
- 9
Nhân Đạo Đại Thánh
2062234 - 10
- Xem Thêm
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- Xem Thêm
Phải nói truyện này nó càng giá trị thêm ở chỗ, tác dám đưa ra những vấn đề nhức nhối gây tranh cãi về lí niệm, khiến cả trong lẫn ngoài tác phẩm đều bị cuốn vào. Đây chả phaie là 1 loại thành công sao? Vậy mà bên Khựa họ phê bình dìm hàng lão này nhiều thế là sao nhỉ?
,,
Đầu quyển Vọng chưa có câu trả lời "thỏa đáng" cho việc này, thì mình nghĩ cuối quyển sẽ có, tác thích viết kiểu này lắm, đầu quyển mở bát cuối quyển thu quan. Vọng cũng nói rất rõ rồi, bản thân cũng "mông lung", chưa biết phải suy nghĩ thế nào về các mặt trái của hiện thế bây giờ nên ông nào trước khi đọc chương này mà hi vọng có 1 câu trả lời rõ ràng thì thất vọng rồi, đợi đến cuối quyển thôi. Trước là dùng dân nước nhỏ nuôi dã tính hung thú, sau là theo Doãn Quan thấy vụ hút yêu tộc nạp khai mạch đan, giờ thì là biết về lịch sử của Khai Đạo thị, mình đoán cao trào tới là đi Vạn yêu chi môn thôi, phải tận mắt chứng kiến, bản thân va chạm Vọng mới đưa ra câu trả lời cho bản thân được.
Vương Duy Ngô và Thắng béo có tâm thế khác nhau nhưng kết quả giống nhau: đều bị đánh bầm giập.
Vương Di Ngô chắc là ăn hành ko hề nhẹ, chie có thể hơn Thắng béo thôi nhỉ? Cùng cảnh giới xét về Kiếm thuật có lẽ chỉ có Ninh kiếm khách có tư cách nói chuyện với KV, còn về VDN, tên này đi theo Binh đạo, mạnh về thống hợp, sát phạt, sao có thể chịu được KV maý chiêu? Theo các đh sau mấy kiếm thì VDN đầu hàng?
Các đậu hủ bình chương này tác nó né từ nghĩa. Nhưng ta thấy chương này tác nó đã giải thích rõ cố sự khai mạch đan theo ý tác r.
(Trong cmt)
Buổi sau k ai đến học kiếm, đao nữa. Nên Vọng với Tuân dạy đc 1 buổi thôi.
Đoạn luận về Nghĩa chém hơi xàm nhưng đành chấp nhận vì đây là cách để tác giới thiệu map mới và quest mới.
Quan Quân Hầu làm z là hk đc roàiii...!!! Thôi thì đành R.I.P Béo đệ đệ aaaaaa... =))))))
Tác dùng câu " Lịch sử tự có luận " khá hay, xảo né qua tranh cãi của từ " nghĩa " . Mà chương này hài vỡi, tội Thắng béo với tiểu Ngô :))
Đọc chương này tôi nhớ tới khi nhỏ đọc qua 1 cuốn sách rác rưởi tên Thập nhị tứ hiếu của TQ được VN dịch, có 1 chương như này: 2 vợ chồng có mẹ già và đứa bé, mùa đông đói rét thiếu thức ăn đem con đi chôn, lý luận rằng con có thể sinh tiếp, cha mẹ chỉ có 1. Câu chuyện đó được người Trung lưu truyền thành 1 trong 24 đại hiếu? sao mà rác rưởi??
Xong Thắng béo
chương này hài xĩu
Chưa có cái truyện nào mà các đậu hủ "luận đạo" căng như cái truyện này.
Quỷ bí chi chủ chỉ là luận tình tiết, đã sướng v c l ra rồi. Đọc luận đạo của các đậu hủ càng cảm thấy đỉnh hơn nữ
Chương mới: Lịch sử có lời riêng.
Hóng CV.
Giảng "Nghĩa" rồi thì nên giảng "Pháp" tiếp theo.
Bởi lẽ, "Nghĩa" là đạo đức cá nhân, là quy tắc đối nhân xử thế. Nên tam quan mỗi người khác nhau thì "Nghĩa" khác nhau, thậm chí xung đột nhau. "Đại Nghĩa" của quốc gia, dân tộc,... thì càng vậy.
Thế nhưng "Pháp" mới là công cụ tối thượng để cấu trúc và duy trì xã hội, là tiêu chuẩn bắt buộc mỗi người phải tuân thủ.
Nho gia giảng "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" thực hiện từ nhỏ đến lớn. Bước đầu tiên mỗi người đều phải đi là "tu thân". Và căn cứ để rèn luyện bản thân trước là luật pháp, sau là đạo đức. Tức "Đạo đức là pháp luật tối đa. Pháp luật là đạo đức tối thiểu." Vì vậy, chính-nghĩa có quan trọng, nhưng chính-pháp còn quan trọng hơn.
Thế nên, "Pháp" phải được ưu tiên hơn "Nghĩa, "cái lý" phải được bảo vệ mới có thể xem xét "cái tình".
Khai Đạo thị là đại công thần của Nhân tộc nhưng hành động của hắn thì ko thể được đồng cảm, phải bị trừng phạt thích đáng. Tương tự như Hề Mạnh Phủ "mệnh lệnh" dẫn dắt Hoạ Thủy vào hiện thế, họ đều mưu cầu cửa sinh cho tộc đàn, quốc gia còn chính mình chỉ có cửa tử. 2 người này có thể "đại nghĩa" đấy, "đúng đắn" đấy, nhưng ai dám bảo kết cục trên là hoang đường, hà khắc, sai trái, ko cần thiết?
Đôi thầy trò Đỗ Như Hối, Trang Cao Tiện thì khỏi nói, từ bỏ trách nhiệm của quốc tướng, quân vương để mưu cầu tư lợi. Đem so sánh với Khai Đạo thị thì khập khiễn quá.
ui tưởng đang mấy chương tấu hài mà chương này dark thế, công nhận cái vấn đề Khai mạch đan vô giải thật, chắc phải đến gần end truyện khi KV lên đỉnh cao nhất chắc mới có cách giải quyết
Một câu gợi mở ra bao nhiêu vấn đề từ Khai mạch đan, Trang Quốc hiến tế 1 thành, Hạ đế dẫn Hoạ thủy vào nhân gian cho đến vụ Bình điên nướng 9 vạn quân..
Tác lựa chọn khó, lao mình vào giữa vòng xoáy tranh luận. Dựa trên lập trường cá nhân, lợi ích quốc gia hay thủ hộ tộc đàn sẽ có những câu trả lời khác nhau.
Là đúng hay là sai nó còn tùy thuộc vào việc lựa chọn hệ quy chiếu nào để xem xét. Và nếu giữa các hệ quy chiếu xuất hiện mâu thuẫn thì việc chọn cái nào làm chuẩn mực. Mà việc lựa chọn hệ quy chiếu nó lại còn tùy thuộc vào hoàn cảnh. Thế mới khó!
P/s: AE nào đọc Kiếm lai có nhớ câu hỏi tương tự mà Thôi Xàm hỏi tiểu sư đệ hay k!? Ta chỉ nhớ mang máng
Tạm thời chưa có j. Chắc tạm nghỉ 3 tháng vậy.
Tác đưa ra vấn đề mang tính triết học kinh, muôn đời thì chữ " Nghĩa " luôn là một trong những giá trị cốt lõi của Nho gia, để ta hóng coi tác giải thích thế nào, Nho gia ngũ thường " Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín " luôn xoay vòng là 1 vòng lập luận tương tác tương hỗ nhưng đầy mẫu thuẫn. Vọng thánh lâu có " Nhân" và " Tín " , ở trước khi về Tề đã luận " nghĩa " 1 lần, bây giờ lại luận " nghĩa " 1 lần nữa. Tác dụng ý sẽ đào hố gì đây. " Nghĩa " nó quá rộng, là đứng về cá nhân, tập thể, quốc gia, hiện thế,... Ngày xưa đọc bộ đc xem là mẫu mực của Nho tu Nho đạo chí thánh phải nói là khá thất vọng.
vậy quân thần trang quốc hiến tế cả toà thành để chữa thương có phải là nghĩa hay ko ? ,hy sinh cả thành để đem lại lợi ích cho cả nước , để quốc gia ko trở thành bãi chăn nuôi để tạo khai mạch đan ??
Phải nói là lão tác rất dũng cảm. Dám đưa ra những vấn đề luận bàn dễ gây tranh cãi. Thế nào là "nghĩa" có thể sau này sẽ là "thiện, ác", ma hay ko ma... mượn lời nhân vật mà nói, vấn đề này mãi mãi ko thể có đáp án chính xác, vì thông qua lăng kín của cá nhân, tuỳ theo bối cảnh lịch sử mà cái nhìn mồi thời kì, mỗi người sẽ khác. Vậy nên chỉ có thể chấp nhận hay ko chấp nhận cách nhìn, chứ khó để luận đúng sai. Liệu Vọng có bị hỏi công khai ko? Mình nghĩ sau mỗi bài học thế này, càng tô đậm cho đạo tâm, đạo đồ của Vọng thêm rõ ràng sắc nét.
Toại Nhân (Chữ Hán: 燧人), hay Toại Nhân thị (燧人氏), là người sáng tạo ra lửa trong Thần thoại Trung Quốc cổ đại, có thuyết xưng ông là một trong Tam Hoàng Ngũ Đế. Theo Cao Đài từ điển, Toại là khoan gỗ lấy lửa, còn Nhân là người.[1]
Vọng k có bồ,suốt ngày ăn cẩu lương, cũng giống như t vậy :(
Mấy bác đoán xem Vọng hay Tuân thành chân nhân trước đây?