.....
800 năm trước, Minh Đế chi tử Trương Nhược Trần, bị vị hôn thê của hắn Trì Dao công chúa giết chết, thiên kiêu một đời, liền như vậy ngã xuống. Tám trăm năm sau, Trương Nhược Trần một lần nữa sống lại, lại phát hiện vị hôn thê đã từng giết chết hắn, đã thống nhất Côn Lôn Giới, mở ra Đệ Nhất Trung Ương đế quốc, được xưng "Trì Dao Nữ Hoàng" .
Trì Dao Nữ Hoàng —— thống ngự thiên hạ, uy lâm bát phương; thanh xuân mãi mãi, bất tử bất diệt. Trương Nhược Trần đứng ở Chư Hoàng Từ Đường ở ngoài, nhìn Trì Dao Nữ Hoàng tượng thần, trong lòng bốc cháy lên hừng hực cừu hận liệt diễm, "Đợi ta trùng tu mười ba năm, dám gọi Nữ Hoàng dưới Hoàng Tuyền" .
TG: Thần Ma Thiên Tôn, Linh Chu. TG đổi tên.
Phi Thiên Ngư
- Huyền Ảo, Trùng Sinh
- Đang ra
- 1453598
- Truyện CV
Vạn Cổ Thần Đế
Vạn Cổ Thần Đế Review Rating: 8.55555555555556 out of 10 based on 9 reviews.
5 Chương mới cập nhật Vạn Cổ Thần Đế
Danh sách chương Vạn Cổ Thần Đế
Chương 2497: Hoài nghi
Chương 2498: Ai mới là chân chính chim sẻ
Chương 2499: Tiến về Áo Vân vành đai tiểu hành tinh
Chương 2500: Kẻ yếu Cung Nam Phong
Chương 2501: Đuổi theo tới
Chương 2502: Đại viên mãn
Chương 2503: Tứ đại cao thủ vẫn lạc
Chương 2504: Hoàng mao nha đầu
Chương 2505: Nhược Trần huynh
Chương 2506: Nghĩa bạc vân thiên
Chương 2507: Nhị gia
Chương 2508: Thất Hồn Khủng Mãnh
Chương 2509: Kiến tạo một cái loạn thế
Chương 2510: Thăm dò ranh giới cuối cùng
Chương 2511: Gió tanh mưa máu
Chương 2512: Hỗn Độn Sơ Khai
Chương 2513: Trận Pháp Thiên Sư
Chương 2514: Khởi Nguyên Bát Pháp
Chương 2515: Ba mươi dặm
Chương 2516: Bạch Khanh Nhi thân thế
Chương 2517: Người đang chờ đến
Chương 2518: Nhìn từ xa một con chó, nhìn gần Trương Nhược Trần
Chương 2519: Thần Linh hiện thân
Chương 2520: Đối chiến Thần Linh
Chương 2521: Liên thủ
Chương 2522: Thiên Mạch chi tâm
Chương 2523: Thí thần chi chiến
Chương 2524: « Tỏa Thần Đồ »
Chương 2525: Dĩ Thân Tuẫn Đạo
Chương 2526: Bụi bặm lịch sử
Chương 2527: Thiên Tôn
Chương 2528: Tàn khốc, cũng rất bất đắc dĩ
Chương 2529: Đúng và sai
Chương 2530: Nhân, Địa, Thiên, Đạo
Chương 2531: Giả đến thật lúc thật cũng giả
Chương 2532: Yêu nữ khó chơi
Chương 2533: Như vậy Nghê Tuyên
Chương 2534: Trương Nhược Trần tại Vận Mệnh Thần Điện có ân
Chương 2535: Hải nạp bách xuyên, bao hàm toàn diện
Chương 2536: Phong ba dần dần lên
Chương 2537: Phật
Chương 2538: Tùy tâm sở dục
Chương 2539: Hảo tâm đều bị mưa rơi gió thổi đi
Chương 2540: Lại cầm ba Đại Thánh
Chương 2541: Thiên Thúc Tử
Chương 2542: Sư thúc
Chương 2543: Địa Ma tộc thánh yến
Chương 2544: Đại sự
Chương 2545: Thiên Hạ Vô Ngã
Chương 2546: Không còn thiếu niên, đã là sư tổ
BÌNH LUẬN THÀNH VIÊN
25 Tháng sáu, 2023 07:09
Fact: Chân tể là Tu Di tam thi chi nhất.
25 Tháng sáu, 2023 05:15
Dự minh tổ là bạch Khanh nhi
25 Tháng sáu, 2023 05:10
Minh tổ đã xuất hiện.
25 Tháng sáu, 2023 04:37
Bật mí rồi nhé: chân tể là minh vương đại tôn. Thu 72 liên làm đồ đệ là coi như âm thầm bù đắp lại sự thiếu xót cũng như xoa dịu lòng thù hận của nàng đối với trương gia
25 Tháng sáu, 2023 02:55
Chắc sắp được xem có phải TKNT là chủ Thần Giới rồi không đây.
25 Tháng sáu, 2023 02:49
DT xuất hiện, hay Thần Giới lại có Thuỷ Tổ khác đến đây, Thần Giới có thể cảm nhận thiên cơ Minh Tổ không thấy mới lạ bắt đầu cao trào rồi
25 Tháng sáu, 2023 02:34
C mới hấp dẫn vãi,CNP hời hợt ra tay trọng thương Minh Hải vs Hồng Nha Vương hấp hối xong ra đc 4/5 thân thể thì tiếng chuông vang lên có vẻ là Minh Tổ xuất thủ,boss đã tự mình ra mặt liệu CNP có thất bại trong gang tấc k đây chứ h TKNT mà k ra thì CNP vs Trần lành ít dữ nhiều rồi đó vì h cả sever ngoài TKNT thì chả còn ai cân nổi Minh Tổ cả :))
25 Tháng sáu, 2023 02:20
Có chương nhé: Tiếng chuông. CNP đã ra, TNT đỡ 1 kích thiên địa toè mỏ, minh tổ sắp hiện thân , diệt thế chung đã vang lên. Ko có BDMVDT lưu lại hậu chiêu j khả năng CNP khổ vs Mình tổ r
25 Tháng sáu, 2023 00:40
Từng nghe số của trời đất, gồm một trăm hai mươi chín nghìn sáu trăm năm (129,600) gọi là một Nguyên, chia làm 12 Hội là: Tí Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi; mỗi Hội là một vạn tám trăm năm (10,800).
Khi đó vào cuối hội Tuất là lúc tất cả tối tăm mờ mịt.
Sang đến hội Hợi tất cả còn hỗn độn, chưa phân chia.
Phục Hi và Nữ Oa
Phục Hi và Nữ Oa vừa là anh em vừa là vợ chồng hoặc là hai nửa của một bản thể, là Vô thượng Nhân tổ phụ và Nhân tổ mẫu. Tự họ sinh ra trên thế gian, không có ai trước họ. Phục Hi khởi thủy mang hình rồng, Nữ Oa khởi thủy mang hình rùa, hoặc cả 2 có chung 1 thân con rắn. Từ đó sinh ra nhân loại. Tiếp theo sau họ Phục Hi (Phục Hi thị) là họ Thần Nông (Thần Nông thị) rồi đến Hoàng đế là Tam hoàng. Sau nữa mới đến Ngũ đế (*)
Bàn Cổ và Nữ Oa
Thuyết nói rằng Nữ Oa được sinh ra từ Bàn Cổ, và rồi lại cùng Bàn Cổ sinh ra nhân loại.
Các thuyết đều chỉ là truyền thuyết, không quan trọng bằng tư tưởng không có đấng sáng thế, chỉ có tự nhiên vận động mà thành là cốt yếu, khác hẳn với khái niệm Đấng sáng thế phương Tây. Khái niệm Thượng đế do đó cũng chỉ mang ý nghĩa một vị vua trên trời cao, chứ không phải là đấng Toàn năng, toàn quyền, Sáng thế (Creator, Almighty). Vũ trụ không có Đấng ngự trị nào cả.
Dù ai là thủy tổ, thì người Trung Hoa cũng vẫn coi trọng nhất 3 vị Phục Hi, Thần Nông, Hoàng Đế.
Ba vị được tôn là Khai thiên Tịch địa Thái hạo hoàng Thượng đế, tức các vị vua tối cao mở trời định đất, là khởi thủy của văn minh con người. Như vậy vai trò của họ còn cao hơn Ngọc Hoàng Thượng đế là vị vua trời xuất hiện về sau.
Phục Hi – ngửa đầu nhìn tượng trời, cúi đầu xem thế đất, soi lấy cái thần minh của tạo hóa mà định ra Bát quái, làm cơ sở cho thế giới quan Trung hoa, dạy con người săn bắt, hái lượm; đại diện cho giai đoạn con người tìm hiểu nhận thức và khái thác tự nhiên. Phục Hi còn gọi là Thái Hạo, tức rất sáng suốt, chói lọi.
Thần Nông – dậy cho dân biết nuôi trồng, cầy cấy, đi nếm từng loại lá cây để làm thuốc, đại diện cho giai đoạn con người chinh phục tự nhiên, sản xuất nông nghiệp, cùng với việc dùng thuốc từ thiên nhiên.
Hoàng Đế – còn gọi là Hiên Viên, làm ra trang phục (Phục Hi, Thần Nông chỉ dùng lá cây che thân), định ra các luân lý, pháp luật, nghiên cứu cơ thể để trở thành Y thuật, với cuốn Hoàng đế Nội kinh làm căn bản. Hoàng đế đại diện thời đại này xã hội đã hình thành chặt chẽ, các giá trị văn hóa được xác lập, các mối quan hệ xã hội dần được chuẩn hóa. Hoàng đế được coi là tổ của người Hán.
Ba vị vua thượng cổ thuộc về truyền thuyết, nên việc gán thời đại Phục Hi 2852 TCN, Thần Nông 2737 TCN, Hoàng Đế 2697 TCN không mang nhiều ý nghĩa. Quan trọng hơn là việc hình tượng hóa sự xây dựng nền văn minh, mà về nhận thức tự nhiên thì Phục Hi đóng vai trò quan trọng nhất, là ông tổ của thế giới quan phương Đông.
Con người trong Vũ trụ
Con người trong Vũ trụ
Hình dạng Vũ trụ
Nữ Oa là Cửu Thiên Huyền Nữ, một vị nữ thần tổ mẫu trong quan niệm cổ. Khi Cung Công và Chúc Dung (thần nước và lửa) đánh nhau, Cung Công thua đã đập đầu vào núi Bất Chu là cột chống trời làm núi đổ, trời rách góc đông bắc, đất sụt góc tây nam, thế gian nguy khốn. Nữ Oa đã luyện đá vá trời liền lại, không cần dùng đến cột chống nữa mà trời vẫn yên, đất vẫn lành.
Quan niệm cho trời giống như một tấm vỏ bọc trùm lên trên mặt đất giống như một mái nhà, với cột chống kèo đỡ. Khí trong mà nhẹ bay lên, cứng rắn lại thành trời, khi đục mà nặng ngưng xuống, đọng lại thành đất. Người Trung Hoa không giải thích là bên trên trời còn gì nữa, và đất sâu đến bao nhiêu. Lúc này mới chỉ có khái niệm dưới đất là cõi của người chết, chứ chưa hẳn là khái niệm Địa ngục nơi trừng trị người chết, vốn là sản phẩm truyền từ Ấn Độ.
Cũng vì mong muốn giải thích về điều này mà hình thành 3 trường phái
Phái thứ nhất cho rằng trời trùm lên mặt đất, đất phẳng dẹt, trời tròn đất vuông. Nhưng về sau thấy không khớp nhau nên cũng cho rằng đất tròn nốt. Đất được vây quanh bởi biển cả. Quan niệm này giống châu Âu trung cổ.
Phái Hỗn thiên: Khởi đầu từ Trương Hoành, cho rằng trời đất giống như quả trứng, mà Đất nằm lơ lửng bên trong như lòng đỏ, gần nhất với sự thực. Tuy nhiên do cảm thấy khó giải thích tiếp nên phái này không dám đi xa cho rằng “phía bên kia” cũng là mặt đất như phía bên này.
Phái thứ ba cho rằng trời cao vô cùng, đất sâu vô cùng, giống như biển. Các thiên thể trôi trên trời giống như sóng biển và thủy triều. Và tất cả trải đến vô cùng vô tận theo chiều ngang, không có được hình dạng xác định.
Thần thánh
Tín ngưỡng phương Đông là đa thần chứ không phải độc thần như phương Tây. Tự nhiên vốn là chính nó, chỉ có những con người (hoặc thậm chí con vật, cây cối) có khả năng nhất định thì chi phối điều khiển được nó, bắt nó phục vụ theo ý của mình, chứ không thể sáng tạo ra nó cũng như tiêu diệt nó. Do đó không chỉ một mà nhiều người cùng có khả năng điều khiển một yếu tố tự nhiên.
Số lượng các vị thần thánh là nhiều vô cùng. Hầu như không có vị thần nào cai quản được tất cả những gì thuộc về mình. Thủy đức tinh quân cai quản về nước, nhưng khi nước do thần này đổ ra chảy xuống rồi thì cũng không thể thu lại, mà nước lại phải lấy từ sông hồ, do các Long vương cai quản. Hỏa đức tinh quân cai quản về lửa, có các vật dụng phóng hỏa, nhưng không có quyền với lửa trong lò bát quái, lửa tam muội nhà phật.
Các vị thần thánh trên trời chi phối những yếu tố thuộc về tự nhiên. Do sự du nhập của Phật giáo, rất nhiều thần thánh Trung hoa có gốc từ Ấn Độ, cũng định ra 33 tầng trời, mà vị vua là Ngọc Hoàng thượng đế, có vị trí là Thiên chủ giống như Đế Thiên Đế Thích (Indra) chứ không phải Đấng sáng tạo. Trên trời, một cơ cấu xã hội được định ra giống như dưới mặt đất. Có các thứ bậc cao thấp, có tranh chấp, chiếm đoạt, giết chóc, cũng lấy nhau sinh con đẻ cái. Có vị thần nhỏ bé hạ tiện phải hầu hạ vị thần cao cấp hơn, thưởng phạt, thăng quan tiến chức. Chư Thần hoàn toàn là một xã hội, một xã hội tưởng tượng mà người trần mơ ước, nơi họ làm những công việc theo quyền hạn và nghĩa vụ, và không.phải lo cuộc sống vật chất.
Bên cạnh thần thánh còn có bậc tiên. Đó là những người tu luyện đạt đến mức độ hòa nhập với thiên nhiên, trường sinh bất lão. Tiên không có chức vụ, tự do hơn thần nhưng cũng ít quyền lực hơn thần.
Các thiên thể trên trời đều có thần thánh cai quản. Nhưng họ cũng chỉ có vai trò là người đại diện. Sự chuyển động của các thiên thể không phải do họ quyết định, mà là tự thân thiên thể đó vận hành. Đường đi của Mặt trời, Mặt trăng không phải do Thái dương, Thái âm Tinh quân thay đổi được. Khi các vị này có việc rời khỏi “mảnh đất” của mình (do Ngọc Hoàng sai bảo chẳng hạn) thì các thiên thể vẫn di chuyển bình thường.
Trong cuốn truyện “Phong thần”, có thể thấy việc gán những con người vào với các thiên thể như thế nào. Vai trò các thần chỉ giới hạn ở việc cai quản sự vật với con người dưới mặt đất mà thôi.
Thần thánh tiên dù là bậc trường sinh bất lão và có thể bất tử, nhưng vẫn có một khái niệm bao trùm lớn hơn là Số Mệnh. Thậm chí có thể gọi đó là Thiên Mệnh, là Trời. Đó là quy luật khách quan, cái đã vận hành sinh ra vũ trụ, mà thần thánh cũng chỉ là một bộ phận nhỏ của tự nhiên, không thể nằm ngoài quy luật đấy.
Nếu Số Mệnh đã đến, thì Tôn Ngộ Không cũng có thể làm Thượng đế được.
(Khi có Phật giáo truyền vào, thì mới hình thành tư tưởng vượt ngoài vòng Số Mệnh đó).
Khi mới đến Trung hoa, các giáo sĩ phương Tây đã phải dùng danh xưng Thượng đế để gọi Đấng sáng tạo, sau đó mới đổi thành Thiên Chúa, để khác biệt với các vị Thượng đế vốn chỉ là các thần.
Một số thần thánh quan trọng
Ngọc Hoàng thượng đế: hiệu đầy đủ là Cao Thiên thượng thánh Đại từ Nhân giả Ngọc hoàng Đại thiên tôn Huyền khung Cao Thượng đế.
Trung thiên Bắc Cực Tử vi Đại đế (có người đồng nhất với Ngọc Hoàng)
Thác Tháp Lý thiên vương (Lý Tĩnh): đứng đầu về đánh trận
Tứ đại thiên vương gồm: Tăng Trường, Quảng Mục, Đa Văn, Trì Quốc, coi giữ 4 cửa trời Đông Tây Nam Bắc (4 vị này lấy từ Ấn Độ)
Cửu Diệu tinh quân: gồm Thái Âm, Thái Dương tinh chủ thiên vương đế quân và Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh quân
Nhị thập bát Tú
Tam thập lục Lôi thần
Tứ trực Công tào: Thời (giờ), Nhật (ngày), Nguyệt (tháng), Tinh (năm)
Ngũ nhạc Thiên tề Đại đế
Tam thanh, Tứ đế, Ngũ lão, Lục ty, Thất nguyên, Bát Cực, Cửu diệu, Thập đô
********************
24 Tháng sáu, 2023 23:27
Đọc ở đâu thế ae
24 Tháng sáu, 2023 23:05
Mai chủ nhật chắc lại không có tiếp rồi :)))
24 Tháng sáu, 2023 21:27
Mọi n nói ĐMT là tạo hạ của Minh Tổ cũng chẳng sai. Khác biệt là không phải dạng đào tạo từ đầu như Thi Yểm, Lôi Công...Bởi tất cả Thuỷ Tổ đều sẽ làm việc cho 1 Tsbtg nào đó. 1 kiểu trao đổi lợi ích để đạt tới cảnh giới cao hơn về đạo pháp, như cho tham ngộ đạo pháp trường sinh chẳng hạn. Chỉ có Đại Tôn là đánh ra 1 phương thế lực bởi có lẽ ông ấy ko cần trường sinh kiểu thôn phệ vạn vật! cũng có thể khi ngộ ra 33 tầng, ĐT đã tìm ra con đường của riêng mình!
24 Tháng sáu, 2023 21:25
Giết, cướp mà không thấy hiếp.
24 Tháng sáu, 2023 19:29
tình bạn của cung
24 Tháng sáu, 2023 19:19
Các đạo hữu cho hỏi, nhỏ Bàn nhược có về với main ko, mới tu đạo tới đại thánh
24 Tháng sáu, 2023 18:55
Đọc đến đoạn này lại thấy có khả năng Chân tể có khi là Nho tổ 2 tàn hồn trở về. Nhưng nếu như vậỵ thì lại khó giải thích tại sao Chân tể lại thu 72 liên làm đệ tử trong khi 72 Liên đã ra tay với Nho tổ 4.
24 Tháng sáu, 2023 18:37
Hay lắm cá ơi tiếp chương đi
24 Tháng sáu, 2023 17:58
Tơn viết lòng vòng tả cảnh rồi lại tả binh khí ko nói vào chuyện chính.đang đanh nhau mà cứ vậy chắc chết hết rồi cứu ai nữa.đa hay quịt chương mà ra chương thì toàn câu kiểu đó nản ghê
24 Tháng sáu, 2023 17:51
Mấy ngày mới thấy một chương. Chán
24 Tháng sáu, 2023 17:42
Hay nè
24 Tháng sáu, 2023 15:44
c.m.n
24 Tháng sáu, 2023 15:12
lại chờ
24 Tháng sáu, 2023 11:14
Ai là tsbtg bên cạnh Trần đây . Chắc ko phải là 1 trong các con vợ nhỉ
24 Tháng sáu, 2023 10:22
hóng từ qua đến h để xem cnp thể hiện mà quỵt chương
24 Tháng sáu, 2023 10:17
Bán Tổ đỉnh phong được gọi là Chuẩn Tổ, có thể dưới Thủy Tổ vô địch thậm chí cùng Thủy Tổ so chiêu. Thế này lại giống Vô Thượng cảnh Đại Thánh : 10k tỷ đạo quy tắc Pháp thể = Bán Thần, 20k tỷ đạo quy tắc Pháp thể = Bán Thần đỉnh phong, 30k tỷ đạo quy tắc = NH đại biểu, 40k tỷ đạo quy tắc = NH thiên tài.
BÌNH LUẬN FACEBOOK